Giáo án Ngữ văn 6 Bài Tổng kết phần tiếng việt mới nhất

Giáo án Ngữ văn 6 Bài Tổng kết phần tiếng việt mới nhất - Mẫu giáo án số 1

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.

3. Thái độ: Có ý thức ôn tập.

II. Chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.

- Học sinh: sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:

Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

- Từ là gí? Cho VD?

- Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD?

- Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD?

Hoạt động 2:

- HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD?

Hoạt động 3:

- Nghĩa của từ cío mấy loại? Đó là những loại nào?

Hoạt động 4

- Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào?

Hoạt động 5:

- Nhắc lại các lỗi thường gặp

- Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng?

- Nêu các loại câu đã học

I. Từ và cấu trạo từ:

- Từ là đơn vị tạo nên câu.

Ăn/ uống/ ở/

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.

Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên.

+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép.

+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy.

I.Từ loại và cụm từ:

1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ.

2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT

III. Nghĩa của từ:

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của từ.

VD: Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm.

Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.

IV,Nguồn gốc của từ:

V,Lỗi dùng từ

- Lặp từ

- lần lộn từ gần âm

- Dùng từ không đúng nghĩa,

VI. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

VII. Câu:

- Câu trần thuật đơn có từ là

- Câu trần thuật đơn không có từ là.

- Các thành phần chính của câu: CN-VN.

4.Củng cố, luyện tập:GV khái quát lại những nội dung chính của bài học

5.Hướng dẫn hs học ở nhà:

- Hs học bài, hoàn thiện bài tập

-Chuẩn bị bài: ôn tập tổng hợp

Giáo án Ngữ văn 6 Bài Tổng kết phần tiếng việt mới nhất - Mẫu giáo án số 2

Tuần 34
Tiết 135 


Tổng kết phần Tiếng Việt


A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.

Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

- Học sinh:

+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc soạn bài của HS
3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

I. Từ và câu

- Từ là gì? Cho VD?

- Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD?

- Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD?

- Từ là đơn vị tạo nên câu.

Ăn/ uống/ ở/

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.

Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chóng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên.

+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì được gọi là từ ghép.

+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy.

Hoạt động 2:

II. Từ loại và cụm từ:

- HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD?

1. Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ.

2. Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT

Hoạt động 3:

III. Nghĩa của từ:

Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào?

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa của từ.

VD: Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm.

Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.

Hoạt động 4

IV. Nguồn gốc của từ:

- Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào?

- Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Châu âu

Hoạt động 5:

V. Lỗi dùng từ

- Nhắc lại các lỗi thường gặp

- Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng?

- Nêu các loại câu đã học.

- Lặp từ

- Từ gần âm

- Dùng từ không đúng nghĩa.

VI. Các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

VII. Câu:

- Câu trần thuật đơn có từ là.

- Câu trần thuật đơn không có từ là.

- Các thành phần chính của câu: CN-VN.

4. Hướng dẫn học tập:

Chuẩn bị bài “Ôn tập tổng hợp’