Giáo án Ngữ văn 6 Bài Luyện nói về văn miêu tả mới nhất - Mẫu giáo án số 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 96: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
Củng cố lí thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị. Biến kết quả quan sát thành bài nói.
2.Kĩ năng: Tập nói rõ ràng, mạch lạc, bước đầu thể hiện cảm xúc.
3.Thái độ: Bình tĩnh, tự tin khi nói trước tập thể.
II. Chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.
- Học sinh: sách giáo khoa, nháp, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Dạy học bài mới:
GVnhận xét , hướng vào bài
Hoạt động của thầy và trò |
Nội dung kiến thức cần đạt |
Hoạt động1: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói Hoạt động 2: luyện nói - GV yêu cầu HS nói trước tổ trong 15 phút - GV cho HS nói trước lớp 25 phút - HS chia 3 nhóm trình bày trước tổ - Cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét và cho điểm |
I.Yêu cầu của tiết luyện nói: -Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng. - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề. II. Luyện nói: Bài 1: Chú ý: - Giờ học này có ý nghĩa gì? Thầy Ha-men làm gì? HS của thầy làm gì? - Không khí trường, lớp lúc ấy. - Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? Bài 2: Tả miệng chân dung thầy Ha-men: - Dáng người? Nét mặt? Quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng? - Cách ửng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn? - Thái độ, hành động, lời nói của thầy trong buổi học cuối cùng? - Tóm lại: thầy là người như thế nào? - Cảm xúc của bản thân? Bài 3: Khi tả cần chú ý. đi cùng ai? Tâm trạng? cảnh nhà thầy sau năm năm gặp lại? Thầy đón trò như thế nào? Khi nhận ra HS cũ thầy có biểu hiện gì khác thường? Câu nói nào của thầy hôm đó làm em nhớ nhất? Phút chia tay như thế nào? |
4. Củng cố, luyện tập:
- GV nhận xét giờ nói.
- Cho điểm những HS nói tốt.
5. Hướng dẫn hs học ở nhà:
- Tiếp tục tập nói.
- Ôn tập phần văn học hiện đại chuẩn bị kiểm tra Văn tiết 97.
Giáo án Ngữ văn 6 Bài Luyện nói về văn miêu tả mới nhất - Mẫu giáo án số 2
Ngày soạn:
Tuần 25
Tiết 96
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-Nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn miêu tả
-Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý
B - Trọng tâm: Cách trình bày miệng 1 đoạn văn, bài văn miêu tả, bài tập1, 2
C - Phương pháp: Tích hợp, học theo nhóm
D - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản: “Buổi học cuối cùng, Chuẩn bị dàn ý bài tập 1, 2 SGK
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
-Muốn làm bài văn tả người ta cần làm gì?
-Bố cục của bài văn tả người?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
Ghi bảng |
-Kiểm tra việc Chuẩn bị bài của học sinh -Gọi 1 học sinh trình bày miệng 1 sự việc hay 1 câu chuyện cụ thể? -nhận xét việc trình bày miệng của bạn? -Từ đó hãy rút ra tầm quan trọng của trình bày miệng? -Gọi học sinh đọc bài tập 1 -Cho học sinh 5 phút Chuẩn bị; có thể trao đổi thảo luận hướng giải quyết? -Gọi học sinh trình bày? Gọi học sinh nhận xét? -Giáo viên nhận xét kết quả trình bày của học sinh, ghi điểm -Gọi học sinh đọc đề bài tập 2 -Dành 5 phút cho học sinh trao đổi cách giải quyết vấn đề? -Gọi học sinh trình bày? -Gọi học sinh nhận xét? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm -Gọi học sinh trình bày kết quả Chuẩn bị của mình về bài tập 3? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm -Giáo viên tổng kết giờ luyện nói |
- học sinh trình bày - học sinh nhận xét - Rèn luyện khả năng diễn đạt, tự tin… - học sinh đọc - học sinh trao đổi, Chuẩn bị trong 5 phút - học sinh trình bày - học sinh đọc - học sinh trao đổi cách giải quyết - học sinh trình bày bài tập 2 - học sinh nhận xét |
I – Yêu cầu, ỹ nghĩa của việc luyện nói: - Tập nói, tập trình bày trước tập thể 1 nội dung bằng lời của mình - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt - tạo sự tự tin ở bản thân II - Tiến hành luyện nói: 1 - bài tập 1: - học sinh phải trình bày được các chi tiết: + giờ học gì? Thầy Hame làm gì? học sinh của thầy làm gì? + không khí, quang cảnh trường lớp lúc ấy như thế nào? + Âm thanh tiếng động nào đáng chú ý? 2 - bài tập2: - học sinh phải trình bày được các chi tiết: + Dáng người, nét mặt, quần áo mà thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng? + Giọng nói? Lời nói? Hành động? - Cách ứng xử của thầy khi Ph.Răng đến muộn à Thầy Hame là người như thế nào? - Cảm xúc của em về thầy? 3 - bài tập3: - Đi cùng ai? Tâm trạng? Cảnh nhà thầy 5 năm sau? thầy đón học trò như thế nào? Khi nhận ra họpc trò cũ, thầy có thái độ tâm trạng gì? Câu nói nào của thầy làm em nhớ nhất? Phút chia tay như thế nào? |
4) Củng cố:
-Qua giờ học này, em rút ra được kinh nghiệm, ỹ nghĩa gì cho bản thân trong tiết luyện nói - trình bày miệng 1 vấn đề?
5) Dặn dò:
-Học lý thuyết văn miêu tả
-Làm bài tập: Tự miêu tả lại tâm trạng, cử chỉ, hành động… của mình trong tiết sinh hoạt lớp năm học lớp 6
-Chuẩn bị: “Trả bài tả cảnh viết ở nhà”
F – Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------