Giáo án Ngữ văn 8 Bài Hành động nói mới nhất

Giáo án Ngữ văn 8 Bài Hành động nói – Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 95.HÀNH ĐỘNG NÓI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hiểu nói cũng là một thứ hành động, khái niệm hành động nói.Các kiểu hành động nói thường gặp.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp . Tạo lập được hành động nói phù hợp với mụcđích giao tiếp

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học ý thức sử dụng hành động nói trong nói, viết sao cho phù hợp; gd ý thức học tập.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứubài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.HS: Chuẩn bị bài,học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:Sĩ số:

2.Kiểm trađầu giờ:

H: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?

3. Bài mới: Ví dụ: A. Bạn đã làm bài tập chưa? (hỏi)

B .Mình đã làm rồi. (Trả lời)

Nhưvậy A thực hiện hành động hỏi, B hành động trả lời. Vậy để tìm hiểu thế nào là hành động nói chúng ta cùngtìm hiểu bài học…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1.HDHS tìm hiểu hành động nói là gì

- Gọi HS đọc bài tập Sgk.

H: Qua ví dụ em hiểu Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

H: Lí Thông có đạt được mục đích của mình không,chi tiết nào nói lên điều đó

H: Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ?

H: Nếu hiểu hành động là một việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao ?

VD :Em đóng giúp cô cái cửa, hay em bật giúp cô bóng điện lên.

- Lời nói cảu cô là một hành động-> mục đích cầu khiến

H: Qua VD em rút ra nhận xét gì? qua đó em hiểu hành động nói là gì ?

- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.

HĐ2.HDHS tìm hiểu một số kiểu hành động nói:

H: Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích( I) cho biết mục đích của mỗi hành động ?

H: chỉ ra hành động nói trong đoạn trích và cho biết much đích của mỗi hành động?

+Lời cái Tí :Hỏi àăn ở đâu? bán con đấy ư ? ở nhà nữa ư ? khốn nạn thân con thế này (bộc lộ cảm xúc )

+Lời chị Dậu báo tin

H: Qua các vd bài tập em hãy liệt kê các hành động nói? có bao nhiêu hành động nói?

- Cho HS lấy V/dụ.

- Gọi 1à2 HS đọc ghi nhớ

H: Có mấy đơn vị k/thức cần nhớ

HĐ3.HDHS luyện tập:

- Mục đích của TQT khi viết "Hịch tướng sĩ" là gì?

- HS thảo luận nhóm theo tổ (3')

- Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu bài tập.

- Hs suy nghĩ độc lập, trả lời

- GV hướng dẫn hs làm bài tập 3.

- GV lưu ý học sinh không phải câu có từ hứa bao giờ cũngđược dùng để thực hiện hành động hứa hẹn.

I. Hành động nói là gì :

1. Bài tập : SGK –T62

-Lí Thông đuổi Thạch sanh đi để mình hưởng lợi. “ Thôi, bây giờ trời chưa … em hãy chốn ngay đi”

- Lí Thông đã đạt được mục đích.(T Sanh vội vã từ giã mẹ con Lí Thông ra đi).

- Lời nói

- Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó có mục đích.

* Nhận xét :

- HĐ nói là mộthđ thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

2. Ghi nhớ: SGK –T53

II . Một số kiểu hành động nói thường gặp:

1.Bài tập1

+Câu( 1)Con trăn…đã lâu (T bầy )

(2.) Nay em…tội chết (đe dọa )

(3).Thôi…đi ngay (cầu khiến)

( 4).Chuyện ….anh lo (hứa hẹn )

Bài tâp 2

+Lời cái Tí :Hỏi

+Lời chị Dậu : báo tin

+ Lời cái Tí: hỏi ( câu 1,2)và bộc lộ cảm xúc( câu 3,4)

*Nhận xét :

- Các hđ nói: Trình bày,đe dọa,thách thức, cầu khiến, hỏi,báo tin, bộc lộ cảm xúc...

2. Ghi nhớ :SGK –T63

III. Luyện tập:

Bài 1 (T63)

- TQTuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo , nêu cao tinh thần cảnh giác trong tướng lĩnh , khích lệ lòng trung quân ái quốc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.

Bài 2(T63)

- Bác trai …rồi chứ àhỏi

- cảm ơn ..như thường-> bộc lộ cảm xúc

- Nhưng ..mệt lắm àTrình bầy

- Này ..thì chốn àc.khiến

- Chứ ..khổ àbộc lộ cảm xúc

- Vâng ..như cụ àtrình bày

- Nhưng …húp cái đã.. còn gì àT.bầy

- Thế thì… rồi đấy-> cầu khiến, thông báo.

Bài 3 :T65

- Câu 1,2-> cầu khiến

- Câu 3-> hứa hẹn

4. Củng cố , luyện tập:

H: Nêu đặc điểm của hành động nói?Phân loại hành động nói?

5. Hướng dẫn HS học ở nhà: Học bài cũ ,chuẩn bị : "Trả bài Tập làm văn số 5

Giáo án Ngữ văn 8 Bài Hành động nói mới nhất – Mẫu giáo án số 2

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

TIẾT 95.HÀNH ĐỘNG NÓI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hiểu nói cũng là một thứ hành động, khái niệm hành động nói.Các kiểu hành động nói thường gặp.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp . Tạo lập được hành động nói phù hợp với mụcđích giao tiếp

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học ý thức sử dụng hành động nói trong nói, viết sao cho phù hợp; gd ý thức học tập.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứubài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.HS: Chuẩn bị bài,học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:Sĩ số:

2.Kiểm trađầu giờ:

H: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?

3. Bài mới: Ví dụ: A. Bạn đã làm bài tập chưa? (hỏi)

B .Mình đã làm rồi. (Trả lời)

Nhưvậy A thực hiện hành động hỏi, B hành động trả lời. Vậy để tìm hiểu thế nào là hành động nói chúng ta cùng tìm hiểu bài học…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1.HDHS tìm hiểu hành động nói là gì

- Gọi HS đọc bài tập Sgk.

H: Qua ví dụ em hiểu Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

H: Lí Thông có đạt được mục đích của mình không,chi tiết nào nói lên điều đó

H: Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ?

H: Nếu hiểu hành động là một việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao ?

VD :Em đóng giúp cô cái cửa, hay em bật giúp cô bóng điện lên.

- Lời nói cảu cô là một hành động-> mục đích cầu khiến

H: Qua VD em rút ra nhận xét gì? qua đó em hiểu hành động nói là gì ?

- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.

HĐ2.HDHS tìm hiểu một số kiểu hành động nói:

H: Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích( I) cho biết mục đích của mỗi hành động ?

H: chỉ ra hành động nói trong đoạn trích và cho biết much đích của mỗi hành động?

+Lời cái Tí :Hỏi àăn ở đâu? bán con đấy ư ? ở nhà nữa ư ? khốn nạn thân con thế này (bộc lộ cảm xúc )

+Lời chị Dậu báo tin

H: Qua các vd bài tập em hãy liệt kê các hành động nói? có bao nhiêu hành động nói?

- Cho HS lấy V/dụ.

- Gọi 1à2 HS đọc ghi nhớ

H: Có mấy đơn vị k/thức cần nhớ

HĐ3.HDHS luyện tập:

- Mục đích của TQT khi viết "Hịch tướng sĩ" là gì?

- HS thảo luận nhóm theo tổ (3')

- Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu bài tập.

- Hs suy nghĩ độc lập, trả lời

- GV hướng dẫn hs làm bài tập 3.

- GV lưu ý học sinh không phải câu có từ hứa bao giờ cũngđược dùng để thực hiện hành động hứa hẹn.

I. Hành động nói là gì :

1. Bài tập : SGK –T62

-Lí Thông đuổi Thạch sanh đi để mình hưởng lợi. “ Thôi, bây giờ trời chưa … em hãy chốn ngay đi”

- Lí Thông đã đạt được mục đích.(T Sanh vội vã từ giã mẹ con Lí Thông ra đi).

- Lời nói

- Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó có mục đích.

* Nhận xét :

- HĐ nói là mộthđ thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

2. Ghi nhớ: SGK –T53

II . Một số kiểu hành động nói thường gặp:

1.Bài tập1

+Câu( 1)Con trăn…đã lâu (T bầy )

(2.) Nay em…tội chết (đe dọa )

(3).Thôi…đi ngay (cầu khiến)

( 4).Chuyện ….anh lo (hứa hẹn )

Bài tâp 2

+Lời cái Tí :Hỏi

+Lời chị Dậu : báo tin

+ Lời cái Tí: hỏi ( câu 1,2)và bộc lộ cảm xúc( câu 3,4)

*Nhận xét :

- Các hđ nói: Trình bày,đe dọa,thách thức, cầu khiến, hỏi,báo tin, bộc lộ cảm xúc...

2. Ghi nhớ :SGK –T63

III. Luyện tập:

Bài 1 (T63)

- TQTuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo , nêu cao tinh thần cảnh giác trong tướng lĩnh , khích lệ lòng trung quân ái quốc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.

Bài 2(T63)

- Bác trai …rồi chứ àhỏi

- cảm ơn ..như thường-> bộc lộ cảm xúc

- Nhưng ..mệt lắm àTrình bầy

- Này ..thì chốn àc.khiến

- Chứ ..khổ àbộc lộ cảm xúc

- Vâng ..như cụ àtrình bày

- Nhưng …húp cái đã.. còn gì àT.bầy

- Thế thì… rồi đấy-> cầu khiến, thông báo.

Bài 3 :T65

- Câu 1,2-> cầu khiến

- Câu 3-> hứa hẹn

4. Củng cố , luyện tập:

H: Nêu đặc điểm của hành động nói?Phân loại hành động nói?

5. Hướng dẫn HS học ở nhà: Học bài cũ ,chuẩn bị : "Trả bài Tập làm văn số 5

Giáo án Ngữ văn 8 Bài Hành động nói – Mẫu giáo án số 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 99: HÀNH ĐỘNG NÓI

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm được khái niệm hành động nói và phân biệt được với các hành động khác của con người.

2. Kĩ năng

- Xác định đượchành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập đựơc hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng các hành động để đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp.

II. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức

- Khái niệm hành động nói.

- Các kiểu hành động nói thường gặp

2. Kĩ năng

- Xác định đượchành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập đựơc hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

3. Thái độ.

- Có ý thức vận dụng các hành động để đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp.

4. Những năng lực học sinh cần phát triển

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy: 

- Phương pháp:

+Vấn đáp, thuyết trình.

+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.

 - Đồ dùng:

+ Tài liệu, giáo án, bảng phụ.

2. Trò: 

-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước 1. Ổn định tổ chức(1'):

Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.

Bước 2. Kiểm tra bài cũ:(3')

H: Câu phủ định là gì? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Cho VD?

Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới

Hoạt động 1:Khởi động (1')                     

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Kĩ thuật : động não, tia chớp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT

GV dẫn dắt vào bài:

- Nghe, định hướng vào bài

 

* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (16')        

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát

- Kĩ thuật: động não, tia chớp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

GV gọi HS đọc VD.

H: Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì là chính ?

H: Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy ?

H: Lí Thông có đạt được mục đích của mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?

H: Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ?

H: Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là hành động không ? Vì sao ?

GV: Kết luận

H: Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lí Thông ở đoạn văn trích của mục I ?

H: Cho Hs đọc đoạn trích mục 2, tìm hiểu mục đích nói trong từng câu văn?

H: Có nhứng kiểu hành động nói nào thường gặp?

Gv lưu ý cho HS mỗi kiểu hành động nói tương ứng với một kiểu câu đã học.

-  HS đọc vd.

- HS dựa vào mục đích nói để  trả lời.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Nghe, ghi

- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS trả lời trước lớp

->HS khác nhận xét bổ sung.

- HS khái quát trả lời.

- Tìm hiểu mục đích nói trong các câu

- Tìm hiểu mục đích nói trong VD 2

- Khái quát

I. Hành động nói là gì?

1.Ví dụ: Sgk/ 62

2.Nhận xét.

- Lời nói của Lí Thông nhằm mục đích đuổi Thạch Sanh.

- Việc làm của Lí Thông là một hành động nói vì nó có tính mục đích.

-> Lí Thông đã thực hiện một hành động nói.

*Ghi nhớ

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp

1.Ví dụ :Sgk/ 63

2. Nhận xét.

- Con trăn ấy...(trình bày)

- Nay em giết nó,...(đe doạ)

- Thôi, bây giờ…( cầu khiến)

- Có chuyện gì để anh…(hứa hẹn)

+Lời của Cái Tí:

- Vậy thì bữa sau …(hỏi)

- U nhất định bán con...(hỏi)

- U không cho con…(hỏi)

- Khốn nạn thân con thế này!(Cảm thán, bộc lộ cảm xúc)

- Trời ơi ! (Cảm thán)

+Lời của chị Dậu:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị...(báo tin)

* Ghi nhớ: Sgk/63

 

Hoạt động 3:Luyện tập (15')       

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm

- Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài tập 1.

- Tác giả viết bài hịch nhằm mục đích gì ?

GV : nhắc lại vài nét về nội dung bài hịch

- Xác định yêu cầu bài tập 2.

- Làm thế nào để xác định được kiểu hành động nói ?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn a , và trình tự cho học sinh xác định hành động nói của từng câu.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- GV yêu cầu học sinh thực hiện.

GV : lưu ý rằng trong những câu có từ “hứa” nhưng lại thực hiện một số hành động khác hành động hứa.

- HS hoàn thành bài tập .

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài.

- HS trả lời trước lớp theo nhóm

- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Đọc yêu cầu bài tập

- HS trả lời trước lớp

- HS trả lời

- HS khác nhận xét bổ sung.

III. Luyện tập

Bài tập 1:

Khích lệ lòng yêu nước và khích lệ binh sĩ học tập binh thư yếu lược,  quyết thắng kẻ thù

Bài tập 2:

a: Bác trai đã khá rồi chứ? ( hỏi)

- Cảm ơn cụ nhà cháu đã tỉnh táo như thường. (cảm ơn)

- Nhưng xem ý vẫn còn lệt bệt...(trình bày)

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (cầu khiến)

Bài tập 3: xác định kiểu hành động nói trong câu có chứa từ “hứa”.

- Anh phải hứa với em...(điều khiển, ra lệnh)

- Anh hứa đi . (ra lệnh)

- Anh xin hứa  . (hứa

 

Hoạt động 4: Vận dụng (8')        

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Kĩ thuật: động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

1. Đặt câu ứng với các kiểu hành động nói đã học.

2. Tạo một đoạn hội thoại ngắn. Xác định hành động nói của các câu trong đoạn hội thoại đó?

- Đặt câu

- Viết đoạn hội thoại

IV. Vận dụng

 

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

   

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')

* Bài cũ:

- Học bài, nắm vững khái niệm hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp.

- Hoàn thành tất cả các bài tập.

* Bài mới:  Trả bài tập làm văn số 5.

+ Xem lại đề bài đã làm và tự nhận xét những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.

*****************************************