Giáo án Ngữ văn 8 Bài Chữa lỗi diễn đạt mới nhất

Giáo án Ngữ văn 8 Bài Chữa lỗi diễn đạt mới nhất – Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 122.CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( LỖI LOGIC)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu được hiệu quả của việc diễn đạt lô- gic.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng phát hiện và chữa đc các lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc.

3.Thái độ:

- GD cho hs ý thức lựa chọn trật tự từ trong giao tiếp , có ý thức diễn đạt lô- gíc

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị đồ dùng( bảng phụ).

2.HS: Chuẩn bị bài,học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:Sĩ số:

2.Kiểm trađầu giờ:

H: Tác dụngcủa việc sắp xếp trật tự từ.

3. Bài mới:

Khi diễn đạt nếu có lô gíc hiệu quả giao tiếp sẽ rất cao, khiến cho người đọc, người nghe dễ hiểu.Và ngược lại nếu diễn đạt lô gíc sẽ gây khó hiểu cho đối tượng giao tiếp. Vậy diễn đạt sao cho hợp lô - gíc chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1. HDHS LUYỆN TẬP:

Bài 1 :Phát hiện và sửa lỗi những câu cho sẵn

- Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập

- Phát hiện lỗi.

- Sửa lỗi

H: Câu có kiểu cấu trúc kết hợp ntn?chỉ ra chô không phù hợp?

H: X¸c ®Þnh kiÓu kÕt hîp trong c©u vµ söa l¹i?

H: X¸c ®Þnh kiÓu cÊu tróc c©u chØ ra lçi sai-> söa l¹i?

H: X¸c ®Þnh kiÓu kÕt hîp trong c©u

Ph¸t hiÖn lçi vµ söa?

H: Xác định mục đích miêu tả của người viết, chỉ ra chỗ sai và sửa.

H: Xác định kiểu dùng quan hệ từ trong câu? Tìm lỗi sai và sửa?

H:Xác định nghĩa cảu từ chỉ ra lỗi sai và sửa lại?

H:Xác định nghĩa cảu các cụm từ chỉ ra lỗi sai-> sửa lại.

- Yêu cầu học sinh xác định lỗi trong bài Tập làm văn và sửa lại.

I. LuyÖn tËp:

1. Bài tập 1:

a.Chúng em đã giúp những bạn HS vùng bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.

A => quần áo, giày dép

B =>đồ dùng học tập

A,B không cùng loạinên B không bao hàm được A

-Sửa đồ dùng học tập ->đồ dùng sinh hoạt khác.

b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

- Câu có kiểu kết hợp A- nói chung ,B nói riêng. Câu trên A,B không cùng loại ,A không bao hàm được B

->Sửa lại thay cho từ bóng đá là từsinh viên

c. Lão Hạc ,Bước đường cùng Ngô Tất Tốđã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945.

- Kiểu câu kết hợp A,bvà c (quan hệ đẳng lập ) nh­ vậyA.B.C phải là nhữngtừ ngữ thuộc cùng một tr­ờng từ vựng(tác phẩm văn học)

- Sửa từ NgôTất Tố thay bằng từ Tắt đèn

d.Em muốn trở thành một tri thức hay một bác sĩ ?

A=Tri thức, B = bác sĩ ->Lựa chọn

A và B

=>A ,B bình đẳng không cái nào bao hàm cái nào. Từ trí thức là từ có nghĩa rộng bao hàm bác sĩ. Không thể đặt trong cấu trúc A hoặc B.

->Sửa: thay trí thức bằng giáo viên: hoặc công nhânthay cho bác sĩ.

e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc xảo về ngôn từ.

- Câu có cấu trúc kết hợp “khôngchỉ A mà còn B” A và B phải là những từ không có quan hệ rộng – hẹp với nhau.

- Câu sai A bao hàm B (nghệ thuật bao hàm ngôn từ)- câu có các từ khong nằm trong kiểu cấu trúc.

- Sửa lại:Thay “ngôn từ” bằng nội dung hoặc thay “nghệ thuật” bằng bố cục

g.Trên sân ga chỉ còn lại hai người, một người thì cao gầy , còn một người thì mặc áo ca rô.

- Người viết có ý miêu tả đối lập đặc trưng của hai người được miêu tả Nhưng các dấu hiệu đó phải được miêu tả bằng các từ cùng trường từvựng đối lập nhau

Nên sửa từ cao gầy - mặc áo trắng hoặc thấp béo- áo ca rô.

h.Chị Dậu rất cần cù ,chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con

A=chị Dậu cần cù, chịu khó, B = rất mực yêu thương chồng con. Dùng qht nên-> (nhân quả) không phù hợp với các cụm từcó quan hệ đẳng lập

- Sửa lại: thay qht “nên” bằng qht “và”-> qh đẳng lập, bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp.

i.Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người A =>quần áo, giày dộp

B => đồ dùng học tập

- Kiểu câu kết hợp A,b và c (quan hệ đẳng lập ) nh­ vậyA.B.C phải là nhữngtừ ngữ thuộc cùng một tr­ờng từ vựng(tác phẩm văn học)

- Sửa từ NgôTất Tố thay bằng từ Tắt đèn

- Sửa lại: thay qht “nên” bằng qht “và”-> qh đẳng lập, bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp.

Sửa lỗi:.Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thỡ người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.

- Nội dung 2 vế câu nằm trong cấu trúc câu nếu- thì ĐKiện- Kqủa phải thay có được bằng hoàn thành được

K. Hỳt thuốc lỏ vừa cú hại cho sức khỏe,vừa làm giảm tuổi thọ cho con người.

A =có hạisức khoẻ , B =giảm tuổi thọ

->A,B quan hệ bình đẳng . nh­ng trong câu trên sức khoẻ- tuổi thọ đồng nghĩa. - - Sửa giảm tuổi thọ thành vừa tốn kém tiền bạc

2. Bài tập 2:

4. Củng cố , luyện tập:

H: GV nhận xét đánh giá, lứu ý các lỗi diễn đạt cần tránh trongbài làm của học sinh ưu điểm và nhược điểm.

5.Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học bài cũ, chuẩn bị: Viết bài TLV số 7 ( ôn tập cách viết văn nghị luận )

Giáo án Ngữ văn 8 Bài Chữa lỗi diễn đạt– Mẫu giáo án số 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 126: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT

(lỗi lôgic)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nhận ra lỗi lôgic và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra, qua đó trau dồi khả năng chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết.

2. Kĩ năng

- Phát hiện và sửa chữa lỗi liên quan đến lô-gic.

3. Thái độ

- Biết cách phất hiện lỗi và sửa lỗi trong văn bản.

II. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức

- Hiệu quả của việc diễn đạt lô-gic.

2. Kĩ năng

- Phát hiện và sửa chữa lỗi liên quan đến lô-gic.

3. Thái độ.

- Biết cách phất hiện lỗi và sửa lỗi trong văn bản.

4. Những năng lực học sinh cần phát triển

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy: 

- Phương pháp:

+Vấn đáp, thuyết trình, dạy học dự án.

+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.

 - Đồ dùng:

+ Tài liệu, giáo án, bài giảng điện tử.

2. Trò: 

-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước 1. Ổn định tổ chức(1'):

Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.

Bước 2. Kiểm tra bài cũ (3')

H: Gọi HS đọc đoạn văn trình bày bài tập 6 SGK và chỉ rõ tác dụng của một cách sắp xếp trật tự từ trong một câu trong đoạn?

Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1')       

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Kĩ thuật : động não, tia chớp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT

GV dẫn dắt vào bài:Trong quá trình diễn đạt, chúng ta thường gặp một số lỗi diễn đạt về lô-gic. Vậy phát hiện và sửa chữa những lỗi này như thế nào?

- Nghe, định hướng vào bài

 

* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức, luyện tập (18')

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát

- Kĩ thuật: động não, tia chớp

*Bài tập 1: Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn.

CÂU

LỖI

CHỮA LỖI

 a

Khi viết một câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp. Trong câu này thì A (quần áo, giầy dép) B( đồ dùng, học tập) thuộc 2 loại khác nhau, B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A

- Chúng em đã giúp .. quàn áo, giày dép và đồ dùng học tập ….

- Chúng em đã giúp … quần áo, giày dép và những đồ dùng sinh hoạt khác.

- chúng em .. giấy bút, sách vở và những đồ dùng học tập khác.

b

Khi viết một câu có kiểu kết hợp "A nói chung và B nói riêng" thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B . Trong câu này A và B không chùng loại

- Trong TN nói chung  và trong SV nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng.

- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng…

C

Khi viết câu có kiểu kết hợp "A, B và C" (Các yếu tố có mối quan hệ đăng cấp với nhau) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù. Trong câu này Lão Hạc, bước đường cùng NT Tố không thuộc cùng 1 trường từ vựng => câu â là câu sai.

- "Lão Hạc", "Bước đường cùng", "Tắt đèn" đã giúp…

- Nam Cao, nguyễn Công Hoan, NTT…

D

Trong câu hỏi lựa chọn "A hayB", chẳng hạn "Anh đi Hà nội hay HP?" thi A và B bao giờ là những từ ngữ coa quan hệ nghĩa rộng - hẹp vớu nhau, nghĩa là A không bao giờ hàm B và B cũng không bao giờ hàm A, A (trí thức) là từ ngữ có nghĩa tộng hơn ( bao hàm), B (bác sỹ). Vì vậy câu d vi phạm  nguyên tăch quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn.

- Em muốn … người trí thức hay một thuỷ thủ?

- E, muốn … một giáop viên hay bác sỹ?

E

Khi viết một câu có kiểu kết hợp "Không chỉ A mà còn B " thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng, hẹp với nhau. Nghĩa là A không bao giờ hàm B & B cũng không bao giờ hàm A.

- Bài thơ không chỉ hay về NT mà còn sắc sảo về  nội dung.

- … không chỉ hay về bố cục .. sắc sảo về ngôn từ.

G

Trong câu này, người viết có sý đối lập đặc trưng của 2 người được mô tả. Khi đó các dấu hiệu đặc trưng p' được hiểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, đói lập nhau trong phạm vi 1 phạm trù; "Cao, gầy không thể đối lập với đặc trưng mặc áo ca rô".

- … một người thì cao, gầy, còn 1 người thì lùn và mập.

-… một người thì mặc áo trắng, còn 1 người thi mặc áo ca rô.

H

Trong câu này, "nên" là mtộ quan hệ từ nối các vế có mối quan hệ nhân - quả. Giữa "chị Dậu rất cần cù chịu khó" & chị rất mực thương chồng, con". Không có mối quan hệ đó.

-> Thay "nên" = "và". Có thể bỏ từ "chị" thứ 2 để tránh lặp từ.

- Chị Dậu rất cần cú chịu khó và rất mực thương yêu chồng con.

I

Hai vế "Không phát huy … người xưa" & "n .p.n… nặng nề đó", không thể nói với nhau = "nếu .. thì được".

-> thay "có được " "bằng"  hoàn thành được.

K

Quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng "vừa … nữa" không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau. A không bao giờ hàm B và ngược lại.

- Hút thuốc là có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc.

Hoạt động 4:Vận dụng (10')       

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm

- Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- HS trao đổi bài viết số 6 để tìm những lỗi diễn đạt (lỗi về lôgic) trong bài văn của bạn - chữa lỗi.

- GV chỉ bị một số câu mắc lỗi tương tự.

- phát hiện lỗi diễn đạt, cách sửa.

   

Hoạt động 5:Tìm tòi, mở rộng (1')       

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm

- Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Tìm đọc những câu văn mắc lỗi diễn đạt, nêu cách sửa.

- Thực hiện ở nhà

   

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')

* Bài cũ:

- Hoàn thành bài tập VBT.

* Bài mới: 

- Chuẩn bị bài: viết bài làm văn số 7. 

- Các em hãy xem lại toàn bộ kiền thức liên quan đến văn nghị luận với các yếu tố có thể  kết hợp.

- Tham khảo một số đề trong sách giáo khoa.

**************************************