Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương

Câu 41 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số cần tìm là hàm số bậc 4

\( \Rightarrow \) Loại đáp án B và C.

Nét cuối của đồ thị hàm số đi lên \( \Rightarrow a > 0\)

\( \Rightarrow \) Loại đáp án D.

Câu 42 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 1 \( \Rightarrow \) Loại phương án A và C

Hàm số đạt cực trị tại 3 điểm là \(x =  - 1,\,\,x = 0,\,\,x = 1 \Rightarrow \) Chọn B.

Do \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 1 \Rightarrow y' =  - 4{x^3} + 4x = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  \pm 1\\x = 0\end{array} \right.\)

Câu 43 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số đi qua điểm $\left( {0;4} \right)$ nên loại A và D

Đồ thị hàm số cắt $Ox$ tại điểm $\left( { - 1;0} \right)$ và tiếp xúc $Ox$ tại $\left( {2;0} \right)$ nên phương trình hoành độ giao điểm $y = 0$ có 1 nghiệm đơn $x=-1$ và 1 nghiệm kép ${x_{2,3}} = 2$ 

Vậy chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Câu 44 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104

Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\,\,\left( {a,b,c,d \in \mathbb{R}} \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số \(a,\;b,\;c,\;d\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) \( \Rightarrow y' = 3a{x^2} + 2bx + c\)

\( \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow 3a{x^2} + 2bx + c = 0\,\,\,\left( * \right)\)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy nét cuối của hàm số đi xuống \( \Rightarrow a < 0.\)

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm nằm phía trên trục hoành \( \Rightarrow d > 0.\)

Ta thấy đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị đều âm nên \(\left( * \right)\) có hai nghiệm âm phân biệt

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\S < 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{b^2} - 3ac > 0\\ - \dfrac{b}{a} < 0\\\dfrac{c}{a} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{b^2} > 3ac\\ab > 0\\ac > 0\end{array} \right.\)

Lại có: \(a < 0\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b < 0\\c < 0\end{array} \right..\)

Như vậy chỉ có \(d > 0.\)

Câu 45 Trắc nghiệm

Hàm số nào có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dạng đồ thị đã cho có thể là của hàm số bậc hai hoặc hàm bậc bốn trùng phương.

Câu 46 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ dáng đồ thị ta có $a > 0$ nên loại A, C

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là $\left( {0; - 3} \right).$

Do hàm số chỉ có một điểm cực trị nên $y' = 0$ phải có duy nhất một nghiệm ${x_0}$$y\left( {{x_0}} \right) =  - 3.$

Kiểm tra ta chỉ thấy đáp án D là phù hợp.

Ngoài ra, đáp án B bị loại vì phương trình $y'=0$ ở đáp án B có $3$ nghiệm phân biệt.

Câu 47 Trắc nghiệm

Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ đồ thị ta thấy khi $x \to  \pm \infty $ thì $y \to  - \infty $$ \Rightarrow $ Chỉ có đáp án D thoả mãn

Câu 48 Trắc nghiệm

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ đồ thị của hàm số ta dễ dàng thấy được:

Điểm cực tiểu $\left( { - 1; - 4} \right),\left( {1; - 4} \right)$ và điểm cực đại $\left( {0; - 3} \right)$

Xét Đáp án A: $y' = 4{x^3} - 4x = 4x\left( {{x^2} - 1} \right)$ có các nghiệm $x = 0;x =  \pm 1$.

Do đó đồ thị có các điểm cực tiểu là $\left( { - 1; - 4} \right),\left( {1; - 4} \right)$ và điểm cực đại  là $\left( {0; - 3} \right)$.

Câu 49 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $R$ có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nhận xét: Dễ thấy bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 3 nên loại đáp án B.

Ngoài cùng bên phải của $y< 0 \Rightarrow a < 0$ nên loại đáp án A.

Thay lần lượt hai điểm $\left( {0;\, - 1} \right)$ và $\left( {2;\,3} \right)$ vào 2 hàm số còn lại.

Thay $x = 0$ vào cả hai  hàm số $y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1$ và $y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1$ ta thu được $y =  - 1$ $ \Rightarrow \left( {0;\, - 1} \right)$ đều thuộc vào 2 đồ thị hàm số $y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1$ và $y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1$

Thay $x = 2$ vào hàm số $y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1$ ta được $ y = 3 \Rightarrow \left( {2;\,3} \right)$ thuộc vào đồ thị hàm số $y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1$.

Thay $x = 2$ vào hàm số $y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1$ ta được $y =  - 21$ $ \Rightarrow \left( {2;\,3} \right)$ không thuộc vào đồ thị hàm số $y =  - {x^3} - 3{x^2} - 1$.

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $R$ có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận xét: Dễ thấy bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 4.

Ngoài cùng bên phải của $y' < 0 \Rightarrow a < 0 \Rightarrow $Loại đáp án A

Thay điểm $\left( {0;0} \right)$ vào các hàm số ở đáp án B, C, D

Điểm $\left( {0;0} \right)$ chỉ thuộc vào đồ thị hàm số $y =  - {x^4} + 2{x^2}$

Câu 51 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định liên tục trên R có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ bảng biến thiên ta thấy:

- Hàm số không có GTLN nên A sai.

- $\left( { - 1;2} \right)$ là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số nên D sai, $x =  - 1$ là điểm cực đại của hàm số nhưng không phải là điểm cực đại của đồ thị hàm số nên B sai.

- Giá trị cực tiểu của hàm số là $y =  - 2$ nên C đúng.

Câu 52 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right) = a{x^4} + {b^2}{x^2} + 1\left( {a \ne 0} \right)$ . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: $y' = 4a{x^3} + 2{b^2}{x}$

Dễ thấy $x = 0$ luôn là nghiệm của $y'$.

Mà hàm bậc 4 luôn có cực trị

$ \Rightarrow $ đáp án D đúng

Câu 53 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A sai vì hàm số chỉ nghịch biến trên các khoảng $\left( { - \infty ; - 2} \right)$$\left( {0;2} \right)$

B sai vì hàm số đạt giá trị cực đại là $y = 3$ tại $x = 0$

C đúng vì từ bảng biến thiên ta thấy:

$\mathop {\min }\limits_R f\left( x \right) = 0 \Rightarrow f\left( x \right) \geqslant 0,\forall x \in R$

D sai vì hàm số chỉ đồng biến trên khoảng $\left( { - 2;0} \right)$$\left( {2; + \infty } \right)$

Câu 54 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A sai vì $y=3$ là giá trị cực đại của hàm số, không phải giá trị lớn nhất.

B sai vì hàm số đồng biến trên các khoảng $\left( { - \infty ;0} \right),\left( {2; + \infty } \right)$.

C sai vì $x=2$ là điểm cực tiểu của hàm số không phải giá trị cực tiểu.

D đúng vì trên đoạn $\left[ {0;4} \right]$ thì hàm số đạt GTNN (cũng là giá trị cực tiểu) bằng $ - 1$ đạt được tại $x = 2$.

Câu 55 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\left( {a \ne 0} \right)$ có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của $a,b,c,d$ là đúng nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

$\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } x =  - \infty $ nên $a > 0$

Dựa vào đồ thị hàm số ta có $y' = 3a{x^2} + 2bx + c = 0$ có hai nghiệm phân biệt trái dấu

$ \Rightarrow ac < 0$ $a > 0$ nên suy ra $c < 0$ suy ra loại B, C.

Mặt khác thấy đồ thị cắt trục $Oy$ tại điểm có tung độ dương $ \Rightarrow d > 0$

Câu 56 Trắc nghiệm

Hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhận xét: Hàm số bậc 3 có $2$ cực trị và hệ số $a > 0$

Khi $x = 0 \Leftrightarrow y = d > 0$

$y' = 3a{x^2} + 2bx + c$ có $2$ nghiệm phân biệt trái dấu $\Leftrightarrow 3ac < 0 \Leftrightarrow c < 0$ (Vì $a > 0$)

$\dfrac{{{x_1} + {x_2}}}{2} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{\dfrac{{ - 2b}}{{3a}}}}{2} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - b}}{{3a}} > 0 \Rightarrow  - b > 0\,(Do\,a > 0) \Rightarrow b < 0$

Vậy khẳng định đúng là: $a > 0, b < 0, c < 0, d > 0$

Câu 57 Trắc nghiệm

Hàm số $y = a{x^4} + b{x^2} + c$ có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận xét: Hàm số bậc 4 trùng phương có $3$ cực trị và hệ số $a > 0$

Từ đồ thị ta có: $x = 0 $ thì $y = c < 0$

Hàm số có $3$ cực trị thì $ab < 0$ suy ra $b < 0$ (vì $a > 0$)

Vậy khẳng định đúng là: $ a > 0, b < 0, c < 0$

Câu 58 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm số $y = {x^4} - 4{x^2} + 1\left( C \right).$ Tìm $m$ để phương trình ${x^4} - 4{x^2} + 1 - m = 0$ có $4$ nghiệm phân biệt 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

${x^4} - 4{x^2} + 1 - m = 0 \Leftrightarrow {x^4} - 4{x^2} + 1 = m$

Số nghiệm của phương trình ${x^4} - 4{x^2} + 1 - m = 0$ là số giao điểm của đồ thị hàm số $y = {x^4} - 4{x^2} + 1$ và đường thẳng $y = m$.

Þ Để phương trình ${x^4} - 4{x^2} + 1 - m = 0$ có $4$ nghiệm phân biệt $ \Leftrightarrow  - 3 < m < 1$

Câu 59 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y =  - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1$ có đồ thị như hình dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để phương trình $ - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1 = m$ có bốn nghiệm phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét : $ - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1 = m$

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hai hàm số $y =  - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1;y = m$

Nhìn đồ thị chọn D.

Câu 60 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có bảng biến thiên sau:

Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số \(y = f\left( x \right)\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy:

- Khi \(x \to + \infty \) thì \(y \to  + \infty \). Loại C và D.

- Tọa độ các điểm cực trị là \(\left( { - 1;2} \right)\) và \(\left( {1; - 2} \right)\) nên đáp án A là phù hợp.