Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(8;1;2) trên trục Ox có tọa độ là
Hình chiếu vuông góc của điểm A(8;1;2) trên trục Ox là A′(8;0;0).
Trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm M(2;3;−2) trên trục Oy có tọa độ là:
Hình chiếu của điểm M(2;3;−2) trên trục Oy có tọa độ là: (0;3;0).
Véc tơ đơn vị trên trục Oy là:
Véc tơ →j là véc tơ đơn vị của trục Oy.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: |→i|=|→j|=|→k|=1 nên B đúng và các đáp án còn lại sai.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
Hình chiếu vuông góc của A(1;−2;4) trên trục Oy là điểm N(0;−2;0).
Chọn mệnh đề sai:
Ta có: →i.→j=→k.→j=→i.→k=0 nên các đáp án A, B, D đều đúng.
Đáp án C sai vì tích vô hướng hai véc tơ là một số, không phải một véc tơ.
Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:
Điểm M(x;y;z)⇔→OM=x.→i+y.→j+z.→k
Điểm M thỏa mãn →OM=→i−3→j+→k có tọa độ:
→OM=→i−3→j+→k⇒M(1;−3;1).
Tung độ của điểm M thỏa mãn →OM=2→j−→i+→k là:
→OM=2→j−→i+→k=−→i+2→j+→k⇒M(−1;2;1). Do đó tung độ của M bằng 2.
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ Oz thì:
Chiếu M lên trục Oz thì x=0;y=0 và giữ nguyên z nên N(0;0;z).
Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
Vì chiếu điểm M lên trục Oz nên giữ nguyên z và cho x=y=0. Do đó ta được hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là N(0;0;0)
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N có tọa độ N(−4;0;0) nên ¯ON=−4.
Điểm M∈(Oxy) thì tọa độ của M là:
Điểm M∈(Oxy) thì cao độ z=0. Do đó M(x;y;0).
Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là:
Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là N(0;2;−1).
Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:
Hình chiếu của M(0;2;1) lên mặt phẳng (Oxy) là N(0;2;0).
Do đó N nằm trên trục Oy.
Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:
Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB nếu và chỉ nếu M(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2).
Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB nên {xM=xA+xB2=−3+12=−1yM=yA+yB2=1+12=1zM=zA+zB2=2+02=1⇒M(−1;1;1)
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:
Công thức tọa độ trọng tâm tam giác G(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3)
Cho tam giác ABC có A(2;1;0),B(−1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ thỏa mãn:
{xG=xA+xB+xC3=2−1+13=23yG=yA+yB+yC3=1+0+23=1zG=zA+zB+zC3=0+3+33=2⇒G(23;1;2)
Gọi G(4;−1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;−1),B(−1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.
Điểm G là trọng tâm tam giác ABC nếu:
{xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3⇒{xC=3xG−xA−xB=3.4−0−(−1)=13yC=3yG−yA−yB=3.(−1)−2−3=−8zC=3zG−zA−zB=3.3−(−1)−2=8
⇒C(13;−8;8)