Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là:
Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là G(xA+xB+xC+xD4;yA+yB+yC+yD4;zA+zB+zC+zD4)
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0),B(0;1;1),C(−1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
Điểm G là trọng tâm tứ diện ABCD nếu tọa độ điểm G thỏa mãn:
{xG=xA+xB+xC+xD4=1+0−1+04=0yG=yA+yB+yC+yD4=0+1+2+04=34zG=zA+zB+zC+zD4=0+1+0+34=1⇒G(0;34;1)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;1),B(4;1;1),C(1;1;5). Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
I(2;1;2)
I(2;1;2)
I(2;1;2)
Bước 1:
Gọi I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Khi đó BC⋅→IA+CA⋅→IB+AB⋅→IC=→0
Bước 2: Thay tọa độ I vào công thức, tìm a, b, c.
Áp dụng, với I(a;b;c)AB=3;BC=5;AC=4, ta có:
5→IA+4→IB+3→IC=→0⇔12→IA=4→BA+3→CA
⇔12→IA=(−12;0;−12)⇔→IA=(−1;0;−1)
⇔{1−a=−11−b=01−c=−1⇔{a=2b=1c=2⇔I(2;1;2)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Tìm tọa độ điểm M′ đối xứng với M qua trục Oz.
Ta có: M(1;2;3) ⇒ Điểm đối xứng của M qua trục Oz là: M′(−1;−2;3).