Chuyển động rơi tự do là sự rơi của các vật khi chịu tác dụng của
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Chọn phương án sai. Chuyển động rơi tự do có:
A, B, D - đúng
C – sai vì: Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
A – sai vì: Khi không có sức cản, các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau
B – đúng
C – sai vì: Các vật rơi tự do với gia tốc như nhau
D – sai vì: Vận tốc của vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi
Quãng đường của vật rơi tự do tỉ lệ với thời gian theo
Ta có quãng đường của vật rơi tự do: \(s = {v_0}t + \dfrac{1}{2}a{t^2}\) (tỉ lệ với thời gian t theo hàm bậc 2)
Chọn câu đúng trong các câu sau :
A – sai vì: Lực tác dụng vào vật rơi tự do là trọng lực hay nói cách khác là lực hút của Trái Đất.
B - sai vì ở những nơi khác nhau - gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau.
C - đúng
D – sai vì: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Chọn câu sai trong các câu sau:
A, B, C – đúng
D – sai vì: ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở trên A một khoảng \(196m\), chiều dương hướng xuống là : (Lấy \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}9,8m/{s^2}\) )
Ta có:
+ Vật rơi không vận tốc đầu: \( \to {v_0} = 0\)
Gốc tọa độ tại O ở phía trên A một đoạn 196m, chiều dương hướng xuống
+ Tọa độ ban đầu của vật: \({y_0} = 196m\)
=> Phương trình chuyển động của vật: \(y = 196 + \dfrac{1}{2}.9,8{t^2} = 196 + 4,9{t^2}\left( m \right)\)
Câu nào sau đây nói về sự rơi là sai?
A, B, C – đúng
D – sai vì: Vận tốc chạm đất của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi như chuyển động rơi tự do?
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Ta suy ra:
+ Các phương án A, C, D được coi là chuyển động rơi tự do
+ Phương án B – không thể coi là chuyển động rơi tự do vì ngoài trong lực lông chim còn chịu lực cản của không khí lớn.
Trường hợp nào sau đây vât chuyển động thẳng nhanh dần đều
A – chuyển động tròn đều
B – chuyển động nhanh dần đều (do đây là chuyển động rơi tự do)
C, D – không phải là chyển động nhanh dần đều
Điều nào sau đây là sai khi nói về một vật rơi tự do ở gần mặt đất?
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều \( \Rightarrow \) vận tốc tăng dần theo thời gian.
\( \Rightarrow \) Phát biểu sai là: Vận tốc giảm dần theo thời gian.
Chuyển động rơi tự do là:
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Chọn phương án đúng. Chuyển động rơi tự do có:
A - sai vì: chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng
B - đúng
C, D - sai vì chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong chân không, mọi vật đều rơi nhanh như nhau.
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào:
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) => cùng g
=> Thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật
Chọn câu sai trong các câu sau :
A, C, D - đúng
B - sai vì ở những nơi khác nhau - gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau.
Chọn câu đúng trong các câu sau :
A - sai vật nào có lực cản nhỏ hơn sẽ rơi nhanh hơn
B - sai vì trong chân không, các vật rơi như nhau
C - đúng
D - sai vì ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi
chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (g = 9,8m/s2)
Ta có:
+ Vật rơi không vận tốc đầu: \( \to {v_0} = 0\)
Gốc tọa độ tại O ở phía dưới A một đoạn 196m, chiều dương hướng xuống
+ Tọa độ ban đầu của vật: \({y_0} = - 196m\)
=> Phương trình chuyển động của vật: \(y = - 196 + \frac{1}{2}.9,8{t^2} = 4,9{t^2} - 196\left( m \right)\)
Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
A - sai vì: Khi không có lực cản các vật đều rơi như nhau
B - đúng
C - sai vì: Các vật rơi với cùng gia tốc \(g\) như nhau tại cùng 1 nơi
D - sai vì: Vận tốc của vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
=> Chuyển động của một viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất là chuyển động rơi tự do.