Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: ˆA=ˆK=90∘;AB=KH;BC=HI . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:
Xét tam giác ABC và tam giác KHI có:
ˆA=ˆK=90∘AB=KH(gt)BC=HI(gt)
⇒ΔABC=ΔKHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE , ˆB=ˆE , ˆA=ˆD=90∘. Biết AC=9cm. Độ dài DF là:
Xét tam giác ABC và tam giác DEF có
AB=DE(gt);ˆB=ˆE(gt);ˆA=ˆD=900.
⇒ΔABC=ΔDEF( cạnh góc vuông - góc nhọn) .
⇒DF=AC=9cm (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Cho tam giác DEF và tam giác HKI có ˆD=ˆH=90∘, ˆE=ˆK, DE=HK. Biết ˆF=800. Số đo góc I là:
Xét tam giác DEF và tam giác HKI có
ˆD=ˆH=900;ˆE=ˆK(gt);DE=HK(gt)
⇒ΔDEF=ΔHKI (cạnh góc vuông - góc nhọn).
⇒ˆF=ˆI=80∘ ( hai góc tương ứng)
Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

Vì tam giác ABC cân tại A (do AB=AC ) nên ^ABC=^ACB (tính chất) (1)
Lại có ^ABC+^ABD=180∘ và ^ACB+^ACE=180∘ (hai góc kề bù)
Suy ra ^ABD=180∘−^ABC ; ^ACE=180∘−^ACB (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ABD=^ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC;^ABD=^ACE(cmt);BD=CE
Suy ra ΔABD=ΔACE(c−g−c) ⇒^DAB=^CAE (hai góc tương ứng)
Xét tam giác AHB và AKC có
+ ˆH=ˆK=90∘
+ AB=AC
+ ^DAB=^CAE(cmt)
Suy ra ΔAHB=ΔAKC(ch−gn)
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Khi đó, tam giác ABC là tam giác gì?

Tam giác ABC có AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác nên ΔBAC cân tại A.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó tổng BH2+CK2 bằng

Vì ΔABC vuông cân tại A nên AB=AC (tính chất)
Lại có ^ABH+^BAH=90∘ (vì ΔABH vuông tại H ) và ^CAH+^BAH=90∘
Nên ^ABH=^CAK (cùng phụ với ^BAH )
⇒ΔABH=ΔCAK (cạnh huyền-góc nhọn) suy ra BH=AK.
Do đó BH2+CK2=AK2+CK2(1)
Xét tam giác ACK, theo định lý Pytago: AK2+CK2=AC2(2)
Từ (1) và (2) suy ra BH2+CK2=AC2.
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH tại K.
Chọn câu đúng.

Xét hai tam giác vuông BAD và BHD có ˆA=ˆH=90∘;^ABD=^HBD (vì BD là tia phân giác góc B) và cạnh BD chung
⇒ΔABD=ΔHBD(ch−gn) ⇒BA=BH (hai cạnh tương ứng).
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH tại K.
Tính số đo góc DBK.

+ Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với EK cắt EK tại F
Khi đó ta có ABFE là hình vuông nên ^ABF=90∘ và AB=BF
Lại có AB=BH (ý trước) nên BH=BF
Xét hai tam giác vuông BHK và BFK có BH=BF(cmt);BK cạnh chung
Nên ΔBHK=ΔBFK(ch−cgv)⇒^FBK=^HBK
Lại có ^ABD=^DBH (do BD là phân giác góc ^ABC )
Nên ^DBH+^HBK=^ABD+^KBF=^DBH+^HBK+^ABD+^KBF2^ABF2=90∘2=45∘
Mà Vậy ^DBK=^DBH+^HBK=45∘.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
Tam giác AMN là tam giác gì?

ΔABC cân tại A nên AB=AC,^ABC=^ACB (1)
Mặt khác: ^ABM+^ABC=180o (kề bù) (2)
^ACN+^ACB=180o (kề bù) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ^ABM=^ACN.
Xét ΔABM và ΔACN có:
AB=AC(cmt)
^ABM=^ACN(cmt)
BM=CN(gt)
⇒ΔABM=ΔACN(c.g.c)
⇒AM=AN (hai cạnh tương ứng).
⇒ΔAMN cân tại A.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
So sánh BE và CF.

Sử dụng kết quả câu trước ta có ΔABM=ΔACN suy ra ^A1=^A2 (hai góc tương ứng).
Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:
^AEB=^AFC=90o
AB=AC (vì ΔABC cân tại A)
^A1=^A2(cmt)
⇒ΔABE=ΔACF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒BE=CF (hai cạnh tương ứng).
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
Chọn câu đúng.

Sử dụng kết quả câu trước ΔABE=ΔACF nên BE=CF (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác vuông BME và CNF có:
^BEM=^CFN=90o
BE=CF(cmt)
MB=NC(gt)
⇒ΔBME=ΔCNF (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và D là trung điểm AC. Từ A kẻ đường vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chọn đáp án đúng.

Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AE tại G. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DE=DF. Gọi I là giao điểm của AE và BD.
ΔABD vuông tại A nên ^ABD+^ADB=90o
ΔAID vuông tại I nên ^DAI+^ADI=90o
Mà ^ADB=^ADI nên ^ABD=^DAI hay ^ABD=^CAG
Xét ΔABD và ΔCAG có:
^BAD=^ACG=90o
AB=CA (vì ΔABC cân tại A)
^ABD=^CAG(cmt)
⇒ΔABD=ΔCAG (g.c.g).
⇒AD=CG (hai cạnh tương ứng).
Mà AD=CD (vì D là trung điểm của AC) nên CD=CG
ΔABC vuông cân tại A nên ^ACB=180o−ˆA2=180o−90o2=45o hay ^DCE=45o.
Mặt khác ^DCE+^GCE=^DCG ⇒^GCE=^DCG−^DCE=90o−45o=45o.
Xét ΔDCE và ΔGCE có:
EC chung
CD=CG(cmt)
^DCE=^GCE=45o
⇒ΔDCE=ΔGCE(c.g.c)
⇒^CED=^CEG (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔADF và ΔCDE có:
AD=CD (vì D là trung điểm AC)
DF=DE (cách dựng)
^ADF=^CDE (hai góc đối đỉnh)
⇒ΔADF=ΔCDE(c.g.c)
⇒^AFD=^CED (hai góc tương ứng) (2)
Mà ^AFD và ^CED ở vị trí so le trong nên AF//EC.
Vì AF//EC nên ^GEC=^EAF (hai góc đồng vị) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ^EAF=^EFA, tam giác AEF cân tại E nên AE=EF (4)
Mà DE=DF (theo cách dựng) nên EF=2DE (5)
Từ (4) và (5) ta có: AE=2DE.