Cho 2∫−1f(x)dx=2;7∫−1f(t)dt=9. Giá trị của 7∫2f(z)dz là:
7∫2f(z)dz=7∫2f(x)dx=−1∫2f(x)dx+7∫−1f(x)dx=−2∫−1f(x)dx+7∫−1f(t)dt=−2+9=7
Cho I=1∫0(2x−m2)dx. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để I+3≥0?
I=1∫0(2x−m2)dx=(x2−m2x)|10=1−m2I+3≥0⇔1−m2+3≥0⇔m2≤4⇔m∈[−2;2]
m là số nguyên dương ⇒m∈{1;2}.
Cho hàm số f(x)=Asin(πx)+Bx2 (A,B là các hằng số) và 2∫0f(x)dx=83. Tính B.
Ta có: 2∫0f(x)dx=83⇔2∫0(Asin(πx)+Bx2)dx=83
⇔(−Aπcos(πx)+Bx33)|20=83⇔−Aπ+8B3+Aπ=83⇔B=1.
Biết b∫a(2x−1)dx=1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có b∫a(2x−1)dx=(x2−x)|ba=(b2−a2)−(b−a)=1⇔b2−a2=b−a+1.
Tích phân 1∫0x(x2+3)dx bằng:
Ta có: 1∫0x(x2+3)dx=1∫0(x3+3x)dx=(x44+3x22)|10=14+32=74.
Đặt I=π2∫−π2|sinx|dx. Khi đó:
I=π2∫−π2|sinx|dx=0∫−π2|sinx|dx+π2∫0|sinx|dx=−0∫−π2sinxdx+π2∫0sinxdx=cosx|0−π2−cosx|π20=1−(0−1)=2
Tích phân 2∫022x+1dx bằng:
2∫022x+1dx=22∫012x+1dx=22ln|2x+1||20=ln5−ln1=ln5
Tích phân I=1∫0dxx+1 bằng:
I=1∫0dxx+1=ln|x+1||10=ln2−ln1=ln2
Tính tích phân 2∫1dxx+1.
Ta có 2∫1dxx+1=ln|x+1||21=ln3−ln2=ln32.
Biết 1∫02x2+3x+3x2+2x+1dx=a−lnb với a,b là các số nguyên dương. Tính P=a2+b2.
Ta có 1∫02x2+3x+3x2+2x+1dx=1∫02(x2+2x+1)−(x+1)+2x2+2x+1dx=1∫0(2−1x+1+2(x+1)2)dx
=(2x−ln|x+1|−2x+1)|10=(2−ln2−1)+2=3−ln2⇒{a=3b=2.
Vậy P=a2+b2=13.
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Chọn mệnh đề sai?
Các mệnh đề A, B, C đều đúng. Mệnh đề D sai.
Giả sử hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b] và k là một số thực trên R. Cho các công thức:
a) a∫af(x)dx=0
b) b∫af(x)dx=a∫bf(x)dx
c) b∫akf(x)dx=kb∫af(x)dx
Số công thức sai là:
Dễ thấy các công thức a) đúng vì tích phân có hai cận bằng nhau thì có giá trị 0.
Công thức c) là đúng theo tính chất tích phân.
Công thức b) sai vì b∫af(x)dx=−a∫bf(x)dx
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên [1;4] và f(1)=2,f(4)=10. Giá trị của I=4∫1f′(x)dx là
I=4∫1f′(x)dx=f(x)|41=f(4)−f(1)=10−2=8
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;1], có 1∫0[3−2f(x)]dx=5. Tính 1∫0f(x)dx.
Ta có 1∫0[3−2f(x)]dx=1∫03dx−21∫0f(x)dx=3x|10−21∫0f(x)dx=3−21∫0f(x)dx
Mặt khác 1∫0[3−2f(x)]dx=5⇒3−21∫0f(x)dx=5⇔1∫0f(x)dx=−1.
Đặt F(x)=x∫1tdt. Khi đó F′(x) là hàm số nào dưới đây?
Ta có: F(x)=x∫1tdt=t22|x1=x22−12⇒F′(x)=x
Cho hàm số F(x)=x∫1(t+1)dt. Giá trị nhỏ nhất của F(x) trên đoạn [−1;1] là:
Ta có: F(x)=x∫1(t+1)dt=(t22+t)|x1=x22+x−12−1=x22+x−32
Hàm số y=F(x) là hàm số bậc hai, hệ số a>0 nên nó đạt GTNN tại x=−1∈[−1;1].
Khi đó F(−1)=12+(−1)−32=−2
Cho hai hàm số f(x)=x2 và g(x)=x3. Chọn mệnh đề đúng:
Vì f(x)=x2≥0,∀x∈[0;1] nên 1∫0f(x)dx≥0. Do đó A đúng, D sai.
Vì g(x)=x3≥0,∀x∈[0;1] nên 1∫0g(x)dx≥0. Do đó B sai.
Vì x2≥x3 trên [0;1] nên 1∫0f(x)dx≥1∫0g(x)dx. Do đó C sai.
Giả sử f(x) là hàm liên tục trên R và các số thực a<b<c . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Dựa vào các đáp án ta có nhận xét sau:
c∫af(x)dx=b∫af(x)dx+c∫bf(x)dx => A đúng
\int\limits_a^b {f(x)dx = } \int\limits_a^c {f(x)dx} - \int\limits_b^c {f(x)dx} B đúng
\int\limits_a^b {f(x)dx = } \int\limits_b^a {f(x)dx} + \int\limits_a^c {f(x)dx} C sai
\int\limits_a^b {cf(x)dx = - c} \int\limits_b^a {f(x)dx} D đúng.
Nếu f\left( 1 \right) = 12,f'\left( x \right) liên tục và \int\limits_1^4 {f'\left( x \right)dx} = 17 thì giá trị của f\left( 4 \right) bằng:
Ta có: \int\limits_1^4 {f'\left( x \right)dx} = 17 \Rightarrow \left. {f\left( x \right)} \right|_1^4 = 17 \Rightarrow f\left( 4 \right) - f\left( 1 \right) = 17 \Rightarrow f\left( 4 \right) - 12 = 17 \Rightarrow f\left( 4 \right) = 29
Cho \int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} = 10, khi dó \int\limits_5^2 {\left[ {2 - 4f\left( x \right)} \right]dx} có giá trị là:
Ta có:
\int\limits_5^2 {\left[ {2 - 4f\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_5^2 {2dx} - 4\int\limits_5^2 {f\left( x \right)dx} = \left. {2x} \right|_5^2 + 4\int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} = 2.2 - 2.5 + 4.10 = 34