Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;3);B(2;4;−1)
→AB=(1;2;−4) là 1 VTCP của đường thẳng AB, do đó phương trình đường thẳng AB là: x−11=y−22=z−3−4.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;−3). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, thì độ dài đoạn OH là
Vì H là trực tâm của ΔABC và O.ABC là tứ diện vuông tại O
⇒OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) ⇒d(O;(ABC))=OH.
Phương trình mặt phẳng (ABC) là x1+y2+z−3=1⇔6x+3y−2z−6=0.
Vậy OH=d(O;(ABC))=|6.0+3.0+2.0−6|√62+32+22=67.
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x−12=y−2−1=z−32 đi qua điểm nào dưới đây?
Thay tọa độ điểm P(1;2;3) vào phương trình đường thẳng d:x−12=y−2−1=z−32 ta được
1−12=2−2−1=3−32=0 nên P∈d.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(1;5;−2) và có một vectơ chỉ phương →u=(3;−6;1). Phương trình của d là:
Ta có phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1;5;−2) và có một vectơ chỉ phương →u=(3;−6;1) là:
{x=1+3ty=5−6tz=−2+t
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;2;1) và có một vecto chỉ phương →u=(5;2;−3). Phương trình của d là:Phương trình đường thẳng d là: {x=2+5ty=2+2tz=1−3t
Trong không gian Oxyz, một vecto chỉ phương của đường thẳng Δ:x−11=y+32=z−3−5 có tọa độ là:
Đường thẳng Δ:x−11=y+32=z−3−5 nhận vecto (1;2;−5) làm 1 VTCP
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M(x0;y0;z0) và nhận →u=(a;b;c) làm VTCP là:
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M(x0;y0;z0) và nhận →u=(a;b;c) làm VTCP là x−x0a=y−y0b=z−z0c.
Đường thẳng x−x0a=y−y0b=z−z0c đi qua điểm
Đường thẳng x−x0a=y−y0b=z−z0c đi qua điểm (x0;y0;z0).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=ty=1−tz=2+t. Đường thẳng d đi qua các điểm nào sau đây?
Đường thẳng d có phương trình chính tắc x1=y−1−1=z−21.
Thay các điểm ở mối đáp án vào phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là cả hai điểm đều thỏa mãn phương trình.
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) đi qua M0(x0,y0,z0) và nhận →u=(a,b,c), (abc≠0) làm một vecto chỉ phương. Hãy chọn khẳng định đúng trong bốn khẳng định sau?
Phương trình chính tắc của (d) đi qua M0(x0,y0,z0) và nhận →u=(a,b,c) làm vecto chỉ phương với abc≠0 là (d):x−x0a=y−y0b=z−z0c.
Do đó A đúng.
Trong không gian Oxyz, tìm phương trình tham số trục Ox?
Phương trình trục Ox:{x=ty=0z=0(t∈R)
Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oz?
Phương trình trục Oz:{x=0y=0z=t(t∈R). Do đó chỉ có điểm M(0,0,3) thuộc trục Oz
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng Δ:x+41=y−32=z+2−1. là:
Δ:x+41=y−32=z+2−1 đi qua M(−4;3;−2) và nhận →u=(1;2;−1) làm VTCP nên Δ:{x=−4+ty=3+2tz=−2−t(t∈R)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các đường thẳng có phương trình sau:
(I):{x=2+2ty=−3tz=−3+5t, (II):{x=2−4ty=6tz=−3−10t, (III):x−42=y−3−6=z−25
Trong các phương trình trên phương trình nào là phương trình của đường thẳng qua M(2;0;−3) và nhận →a=(2;−3;5) làm một VTCP:
Kiểm tra M thuộc đường thẳng thì loại (III).
Kiểm tra VTCP của (I) là →aI=(2;−3;5) và VTCP của (II) là →aII=(−4;6;−10) =−2→a.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;0;1), B(−1;−2;0) và C(2;1;−1). Đường thẳng Δ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra G\left( {\dfrac{1}{3}; - \dfrac{1}{3};0} \right).
Ta có \overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 2; - 1} \right);\,\,\overrightarrow {AC} = \left( {2;1; - 2} \right)
Đường thẳng \Delta vuông góc với mp \left( {ABC} \right) nên có VTCP \overrightarrow u = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {5; - 4;3} \right).
Cho tam giác ABC có A\left( {0;0;1} \right), B\left( {0; - 1;0} \right) và C\left( {2;1; - 2} \right). Gọi G là trọng tâm tam giác. Phương trình đường thẳng AG là:
Đường thẳng AG cũng là đường thẳng AM với M là trung điểm của BC.
Ta có: M\left( {1;0; - 1} \right) là trung điểm của BC nên đường thẳng AG đi qua A\left( {0;0;1} \right) và nhận \overrightarrow {AM} = \left( {1;0; - 2} \right) làm VTCP.
Do đó AG:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 0\\z = 1 - 2t\end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + at\\y = - 2 + t\\z = - 2t\end{array} \right. và d' :\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y - 3}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 2}}{2}.
Với giá trị nào sau đây của a thì d và d' song song với nhau?
Đường thẳng d qua M\left( {1; - 2;0} \right) và có VTCP \overrightarrow u = \left( {a;1; - 2} \right).
Đường thẳng d' qua M'\left( {0;3; - 2} \right) và có VTCP \overrightarrow {u'} = \left( {2; - 1;2} \right).
Thay điểm M\left( {1; - 2;0} \right) vào phương trình d' :\dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 2 - 3}}{{ - 1}} = \dfrac{{0 + 2}}{2} không thỏa mãn.
Do đó để dsong song d', ta cần có \overrightarrow u \parallel \overrightarrow {u'} \Leftrightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{1}{{ - 1}} = \dfrac{{ - 2}}{2} \Rightarrow a = - 2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm M\left( {1;2;3} \right) và song song với trục Oy có phương trình tham số là:
Ta có d song song với Oy nên có VTCP \overrightarrow j = \left( {0;1;0} \right).
Do đó d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 + t\\z = 3\end{array} \right..
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
{d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = - 1 - 4t\\z = 6 + 6t\end{array} \right. và \,{d_2}:\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 5}}.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của đường thẳng {d_3} qua M\left( {1; - 1;2} \right) và vuông góc với cả {d_1},\,\,{d_2}.
Đường {d_1} có VTCP \overrightarrow a = \left( {1; - 4;6} \right); {d_2} có VTCP \overrightarrow b = \left( {2;1; - 5} \right).
Vì {d_3} vuông góc với {d_1};\,\,{d_2} nên có véc-tơ chỉ phương \overrightarrow u = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right] = \left( {14;17;9} \right).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với trục Ox và vuông góc với đường thẳng \Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 - t\\z = 1 - 3t\end{array} \right.. Phương trình của d là:
Đường thẳng \Delta có VTCP \overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( {1; - 1; - 3} \right). Trục Ox có VTCP \overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right).
Do d \bot Ox và d \bot \Delta nên có VTCP \overrightarrow {{u_d}} = \left[ {\overrightarrow i ,\overrightarrow u } \right] = \left( {0;3; - 1} \right).