Bài tập ôn tập chương 7

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):xy+2z+1=0 và đường thẳng Δ:x1=y2=z11. Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (α) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có n(α)=(1;1;2), uΔ=(1;2;1).

Suy ra sinβ=|122|66=12β=30

Câu 22 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+y=0. Trong bốn mặt phẳng sau mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng (P)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: nP=(2;1;0)

Đáp án A: nP1=(1;2;1) nP.nP1=0 hay (P)(P1)

Dễ dàng kiểm tra được các đáp án B,C,D đều không thỏa.

Câu 23 Trắc nghiệm

Một véc tơ chỉ phương của đường thẳng x12=y=z+11 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường thẳng x12=y=z+11 nhận một véc tơ chỉ phương là (2;1;1).

Câu 24 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2), mặt phẳng (P) qua M cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C.( A, B, C có tọa độ dương ). Gọi VOABC là thể tích tứ diện OABC. Khi (P) thay đổi tìm giá trị nhỏ nhất của VOABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử A(a;0;0),B\left( {0;b;0} \right),C\left( {0;0;c} \right){\rm{  }}\left( {a,b,c > 0} \right)

Mặt phẳng (P):\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} + \dfrac{z}{c} = 1

Do M \in (P) nên \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{2}{c} = 1 \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{2}{{abc}}}} \Rightarrow abc \ge 54

{V_{OABC}} = \dfrac{1}{6}abc \ge 9. Vậy \min {V_{OABC}} = 9.

Câu 25 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz,cho điểmA(2;3;0),\;B(0; - \sqrt 2 ;0),\;M\left( {\dfrac{2}{5}; - \sqrt 2 ; - \dfrac{2}{5}} \right)và đường thẳngd:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 0\\z = 2 - t\end{array} \right..Điểm C thuộc d sao cho chu vi tam giácABC là nhỏ nhất thì độ dài CM bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do AB có độ dài không đổi nên chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi AC + CB nhỏ nhất.

C \in d \Rightarrow C\left( {t;0;2 - t} \right) \Rightarrow AC = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - 2\sqrt 2 } \right)}^2} + 9} ,\;BC = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - \sqrt 2 } \right)}^2} + 4}

\Rightarrow AC + CB = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - 2\sqrt 2 } \right)}^2} + 9}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - \sqrt 2 } \right)}^2} + 4} .

Đặt\overrightarrow u  = \left( {\sqrt 2 t - 2\sqrt 2 ;3} \right),\;\overrightarrow v  = \left( { - \sqrt 2 t + \sqrt 2 ;2} \right)áp dụng bất đẳng thức \left| {\overrightarrow u } \right| + \left| {\overrightarrow v } \right| \ge \left| {\overrightarrow u  + \overrightarrow v } \right| \Rightarrow \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - 2\sqrt 2 } \right)}^2} + 9}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 t - \sqrt 2 } \right)}^2} + 4}  \ge \sqrt {{{\left( {\sqrt 2  - 2\sqrt 2 } \right)}^2} + 25} .Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \dfrac{{\sqrt 2 t - 2\sqrt 2 }}{{ - \sqrt 2 t + \sqrt 2 }} = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow t = \dfrac{7}{5} \Rightarrow C\left( {\dfrac{7}{5};0;\dfrac{3}{5}} \right) \Rightarrow CM = \sqrt {{{\left( {\dfrac{2}{5} - \dfrac{7}{5}} \right)}^2} + 2 + {{\left( { - \dfrac{2}{5} - \dfrac{3}{5}} \right)}^2}}  = 2.