Chọn câu đúng nhất?
Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ nên \(R = I \cup Q\) từ đó suy ra \(I \subset R\).
Ta có:
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn tuần hoàn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Suy ra \(I \cap Q = \emptyset \).
Do đó cả A, B, C đều đúng.
\(R \cap Q = \)
Do \(R = I \cup Q\) suy ra \(R \cap Q = Q\).
Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ trống \( - 11,29 < - 11,...9\).
Áp dụng so sánh hai số nguyên âm ta thấy \( - 11,29 < - 11,09\) và \( - 11,29 < - 11,19\). Do đó ô trống cần điền có thể là số \(0\) hoặc \(1.\)
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \( - \dfrac{1}{5};\dfrac{1}{3};0,5;\sqrt 5 ;2; - \dfrac{1}{4}\).
Ta chia các số đã cho thành hai nhóm: \(\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{{ - 1}}{4}\) và \(\dfrac{1}{3};\,0,5;\sqrt 5 ;2\).
Nhóm 1: vì \(5 > 4\) nên \(\dfrac{1}{5} < \dfrac{1}{4}\) suy ra \(\dfrac{{ - 1}}{5} > \dfrac{{ - 1}}{4}.\)
Nhóm 2: Ta có \(0,5 = \dfrac{1}{2}\)
Vì \(3 > 2\) nên \(\dfrac{1}{3} < \dfrac{1}{2}\)
Vì \(4 < 5\) nên \(\sqrt 4 = 2 < \sqrt 5 \)
Vì \(\dfrac{1}{2} < 1\) và \(2 > 1\) nên \(\dfrac{1}{3} < \dfrac{1}{2} < 2 < \sqrt 5 .\)
Vậy ta có dãy số tăng dần là: \(\dfrac{{ - 1}}{4} < \dfrac{{ - 1}}{5} < \dfrac{1}{3} < 0,5 < 2 < \sqrt 5 \).
Nếu \({x^2} = 11\) thì \(x\) bằng:
Ta có: \({x^2} = 11 \Leftrightarrow {x^2} = {\left( { \pm \sqrt {11} } \right)^2}\). Suy ra \(x = \sqrt {11} \) hoặc \(x = - \sqrt {11} \).
Kết quả của phép tính \({\left( { - 2} \right)^2} + {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^3}.9 - \left| { - 1,25} \right| + \sqrt {\dfrac{{25}}{{81}}} :\left( { - 1\dfrac{1}{3}} \right)\) là:
\(\begin{array}{l}{\left( { - 2} \right)^2} + {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^3}.9 - \left| { - 1,25} \right| + \sqrt {\dfrac{{25}}{{81}}} :\left( { - 1\dfrac{1}{3}} \right)\\ = 4 + \dfrac{1}{{27}}.9 - 1,25 + \dfrac{5}{9}:\dfrac{{ - 4}}{3}\\ = 4 + \dfrac{1}{3} - \dfrac{5}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{12}}\\ = \dfrac{{48}}{{12}} + \dfrac{4}{{12}} - \dfrac{{15}}{{12}} + \dfrac{{ - 5}}{{12}} = \dfrac{{32}}{{12}} = \dfrac{8}{3}\end{array}\)
Cho \(M = \sqrt {\dfrac{9}{{16}}} + 0,\left( 3 \right) + \dfrac{1}{{2020}} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{{ - 1}}{3}\) và \(N = \dfrac{{25}}{4} - \dfrac{3}{8}:0,75 + \dfrac{1}{8}.\sqrt {{4^2}} - \left| { - 5} \right|\). Tính \(M + N\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}M = \sqrt {\dfrac{9}{{16}}} + 0,\left( 3 \right) + \dfrac{1}{{2020}} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\M = \dfrac{3}{4} + \dfrac{3}{9} + \dfrac{1}{{2020}} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\M = \left( {\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4}} \right) + \left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}} \right) + \dfrac{1}{{2020}}\\M = 1 + 0 + \dfrac{1}{{2020}}\\M = \dfrac{{2020}}{{2020}} + \dfrac{1}{{2020}} = \dfrac{{2021}}{{2020}}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}N = \dfrac{{25}}{4} - \dfrac{3}{8}:0,75 + \dfrac{1}{8}.\sqrt {{4^2}} - \left| { - 5} \right|\\N = \dfrac{{25}}{4} - \dfrac{3}{8}:\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{8}.4 - 5\\N = \dfrac{{25}}{4} - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - 5\\N = \left( { - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}} \right) + \dfrac{{25}}{4} - 5\\N = 0 + \dfrac{{25}}{4} - 5\\N = \dfrac{{25}}{4} - \dfrac{{20}}{4} = \dfrac{5}{4}\end{array}\)
\(M + N = \dfrac{{2021}}{{2020}} + \dfrac{5}{4} = \dfrac{{2021}}{{2020}} + \dfrac{{2525}}{{2020}} = \dfrac{{4546}}{{2020}} = \dfrac{{2273}}{{1010}}\).
Giá trị nào sau đây là kết quả của phép tính \(8,75 - \left[ {\left( { - 2,76} \right) + 6,5 - \dfrac{7}{2} + \left( { + 5,5} \right)} \right]\).
Ta có: \(8,75 - \left[ {\left( { - 2,76} \right) + 6,5 - \dfrac{7}{2} + \left( { + 5,5} \right)} \right] = 8,75 - \left[ {3,74 - 3,5 + \left( { + 5,5} \right)} \right]\)\(\, = 8,75 - \left[ {0,24 + \left( { + 5,5} \right)} \right] = 8,75 - 5,74 = 3,01\).
Tìm \(x\) biết \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{5}:x = 0,4\).
\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{5}:x = 0,4\\\dfrac{1}{5}:x = \dfrac{1}{5} - 0,4\\\dfrac{1}{5}:x = \dfrac{1}{5} - \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{5}:x = \dfrac{{ - 1}}{5}\\x = \dfrac{1}{5}:\left( {\dfrac{{ - 1}}{5}} \right)\\x = - 1\end{array}\).
Gọi \(x\) là giá trị thỏa mãn \(\sqrt {2,25} .x + 2\left( {0,5x - \sqrt {\dfrac{{121}}{9}} } \right) = \dfrac{{11}}{3}\). Chọn câu đúng.
\(\begin{array}{l}\sqrt {2,25} .x + 2.\left( {0,5x - \sqrt {\dfrac{{121}}{9}} } \right) = \dfrac{{11}}{3}\\1,5x + 2.\left( {0,5x - \dfrac{{11}}{3}} \right) = \dfrac{{11}}{3}\\1,5x + 2.0,5x - 2.\dfrac{{11}}{3} = \dfrac{{11}}{3}\\1,5x + x - \dfrac{{22}}{3} = \dfrac{{11}}{3}\\x\left( {1,5 + 1} \right) = \dfrac{{11}}{3} + \dfrac{{22}}{3}\\2,5x = \dfrac{{33}}{3}\\2,5x = 11\\x = 11:2,5\\x = 4,4\end{array}\).
Có bao nhiêu giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| + 0,6 = \dfrac{3}{{10}}\).
\(\begin{array}{l}\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| + 0,6 = \dfrac{3}{{10}}\\\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| + \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{{10}}\\\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| = \dfrac{3}{{10}} - \dfrac{6}{{10}}\\\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| = \dfrac{{ - 3}}{{10}}\end{array}\)
Vì \(\left| {\dfrac{3}{4} - 5\sqrt x } \right| \ge 0\) với mọi \(x \ge 0\) nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(\left( {10,22:0,7} \right)x:0,001 - \dfrac{{12}}{5} = 12,2.\)
\(\begin{array}{l}\left( {10,22:0,7} \right)x:0,001 - \dfrac{{12}}{5} = 12,2.\\14,6x:0,001 - 2,4 = 12,2\\14,6x:0,001 = 12,2 + 2,4\\14,6x:0,001 = 14,6\\14,6x = 14,6.0,001\\x = \dfrac{{14,6.0,001}}{{14,6}}\\x = 0,001\end{array}\)
Tìm số tự nhiên \(x\) để \(D = \dfrac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 3}}\) có giá trị là một số nguyên.
Ta có: \(D = \dfrac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 3}} = \dfrac{{2\sqrt x + 6 - 7}}{{\sqrt x + 3}} = \dfrac{{2\left( {\sqrt x + 3} \right) - 7}}{{\sqrt x + 3}} = 2 - \dfrac{7}{{\sqrt x + 3}}\)
Để \(D \in Z\) thì \(\dfrac{7}{{\sqrt x + 3}}\) phải thuộc Z do đó \(\sqrt x + 3\) là ước của \(7\). Vì \(\left( {\sqrt x + 3} \right) > 0\) nên chỉ có hai trường hợp:
Trường hợp 1: \(\sqrt x + 3 = 1 \Leftrightarrow \sqrt x = - 2\) (vô lý)
Trường hợp 1: \(\sqrt x + 3 = 7 \Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16\) (thỏa mãn).
Vậy \(x = 16\) thì \(D \in Z\) (khi đó \(D = 1\)).
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ta thấy số nguyên, phân số hay số vô tỉ đều là số thực
Phát biểu nào sau đây là sai?
Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tuy nhiên nếu số thực mà là số hữu tỉ thì sẽ khác số vô tỉ. Do đó phát biểu mọi số thực đều là số vô tỉ là sai.
$R \cap I = $
Do \(R = I \cup Q\) do đó $R \cap I = I$
Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ trống $ - 5,07 < - 5,...4$
Áp dụng so sánh hai số nguyên âm ta thấy chỉ có $ - 5,07 < - 5,04$ . Do đó ô trống cần điền là số $0$
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \( - \dfrac{1}{2};0,5; - \dfrac{3}{4}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4};\dfrac{4}{5}\)
Ta chia các số đã cho thành hai nhóm: \( - \dfrac{1}{2}; - \dfrac{3}{4}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}\) và \(0,5;\dfrac{4}{5}\).
Nhóm 1: vì \(\dfrac{3}{4} < \sqrt 2 + \dfrac{3}{4}\) nên \( - \dfrac{3}{4} > - \left( {\sqrt 2 + \dfrac{3}{4}} \right) = - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}\).
Lại có \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4} < \dfrac{3}{4} \Rightarrow - \dfrac{1}{2} > - \dfrac{3}{4}\) nên \( - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4} < - \dfrac{3}{4} < - \dfrac{1}{2}\).
Nhóm 2: \(0,5 = \dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{{10}} < \dfrac{8}{{10}} = \dfrac{4}{5} \Rightarrow 0,5 < \dfrac{4}{5}\).
Vậy ta có dãy số tăng dần là \( - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{1}{2};0,5;\dfrac{4}{5}\).
Nếu ${x^2} = 7$ thì $x$ bằng:
Ta có \({x^2} = 7 \Leftrightarrow {x^2} = {\left( { \pm \sqrt 7 } \right)^2}\).
Suy ra \(x = \sqrt 7 \) hoặc \(x = - \sqrt 7 \)
Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {\dfrac{9}{{25}}} - 2.9} \right):\left( {\dfrac{4}{5} + 0,2} \right)\) là:
\(\left( {\sqrt {\dfrac{9}{{25}}} - 2.9} \right):\left( {\dfrac{4}{5} + 0,2} \right)\)
\( = \left( {\dfrac{3}{5} - 18} \right):\left( {\dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5}} \right)\)
\( = \left( {\dfrac{3}{5} - 18} \right):\left( {\dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5}} \right) \)
\(= \left( {\dfrac{3}{5} - \dfrac{{90}}{5}} \right):\dfrac{5}{5} \)
\(= \dfrac{{ - 87}}{5}:1 = \dfrac{{ - 87}}{5}\)