Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OD với điểm D(1,2;−6). Hãy xác định công thức của hàm số trên.
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OD đi qua điểm D(1,2;−6), do đó ta thay x=1,2;y=−6 vào hàm số y=ax ta được −6=a.1,2⇒a=−5 (thỏa mãn).
Công thức của hàm số đã cho là: y=−5x.
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) đi qua điểm A(5;−2). Tính hệ số a?
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) đi qua điểm A(5;−2), do đó ta thay x=5;y=−2 vào hàm số y=ax ta được −2=a.5⇒a=−25 (thỏa mãn).
Cho đồ thị hàm số y=−7x−2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12?
Thay y=12 vào y=−7x−2 ta được 12=−7x−2⇒−7x=14⇒x=−2
Suy ra tọa độ điểm C là C(−2;12).
Cho đồ thị hàm số y=−12x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là −12?
Thay x=−12 vào y=−12x ta được y=−12.(−12)=6
Suy ra tọa độ điểm A là A(−12;6).
Tìm f(−2);f(1)
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2)=1;f(1)=2.
Tìm f(−2);f(1)
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2)=1;f(1)=2.
Tìm f(−2);f(1)
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2)=1;f(1)=2.
Đồ thị hàm số y=−4x nằm ở những góc phần tư nào của hệ trục tọa độ?
Ta có đồ thị hàm số y=−4x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0);A(−1;4) như hình vẽ.
Nên đồ thị hàm số y=−4x thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư.
Cho đồ thị hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OM trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm M(2;5) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x=2;y=5 vào hàm số y=ax(a≠0), được: 5=a.2⇒a=52(TM)
Vậy a=52.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OA với điểm A(−1;−3). Hãy xác định công thức của hàm số trên.
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OA đi qua điểm A(−1;−3), do đó khi x=−1 thì y=−3
Nên ta có −3=a.(−1)⇒a=3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y=3x .
Tìm x sao cho f(x)≥0.
Từ đồ thị hàm số ta có f(x)≥0 với mọi x.
Cho hình vẽ sau:
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Ta gọi hàm số cần tìm là y=ax (a≠0). Khi đó thay x=2;y=−1 vào y=ax ta được: −1=a.2⇒a=−12
Nên y=−0,5x.
Đồ thị của hàm số y=15x là đường thẳng OA với O(0;0) và
Ta thấy A(5;1) thỏa mãn hàm số y=15x vì 1=15.5 ⇔1=1 (luôn đúng).
Nên đồ thị hàm số y=15x đi qua điểm A(5;1).
Đồ thị hàm số y=3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
Đồ thị hàm số y=3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1;3) nên trên hình vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y=3x.
Cho hàm số y=(2m+1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(−1;1).
Thay tọa độ A:x=−1;y=1 vào y=(2m+1)x ta được 1=(2m+1).(−1)⇒2m+1=−1
⇒2m=−2⇒m=−1
Vậy m=−1.
Cho ba điểm A(−1;4);B(2;−8);C(1,5;−6). Chọn câu đúng.
Xét A(−1;4) ta có: 4=−4.(−1) nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y=−4x.
Xét B(2;−8) ta có: −8=−4.2 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=−4x.
Xét C(1,5;−6) ta có: −6=−4.1,5 nên điểm C thuộc đồ thị hàm số y=−4x.
Ta thấy ba điểm A,B,C cùng thuộc đồ thị hàm số y=−4x, nên ba điểm A,B,C thẳng hàng.
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) đi qua điểm A(3;−19) . Tính hệ số a?
Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) là đường thẳng OA đi qua điểm A(3;−19), do đó khi x=3 thì y=−19
Nên ta có −19=a.3⇒a=(−19):3=−127 (TM)
Vậy a=−127.
Cho đồ thị hàm số y=−3x+1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
Thay y=1 vào y=−3x+1 ta được 1=−3x+1⇔−3x=0⇔x=0
Suy ra tọa độ điểm C là C(0;1).
Cho đồ thị hàm số y=6x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
Thay x=2 vào y=6x ta được y=6.2=12
Suy ra tọa độ điểm A là A(2;12).
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
Tìm f(−2);f(1)
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2)=1;f(1)=2.