Cho I=m∫0(2x−1)e2xdx. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để I<m là khoảng (a;b). Tính P=a−3b
Đặt {u=2x−1dv=e2xdx⇒{du=2dxv=12e2x
Khi đó ta có:
I=12(2x−1)e2x|m0−m∫0e2xdx=12(2m−1)e2m+12−12e2x|m0=12(2m−1)e2m+12−12e2m+12=12(2m−2)e2m+1.
Ta có
I<m⇔12(2m−2)e2m+1<m⇔(m−1)e2m−(m−1)<0⇔(m−1)(e2m−1)<0
⇔[{m−1<0e2m−1>0{m−1>0e2m−1<0⇔[{m<1m>0{m>1m<0⇔0<m<1⇒{a=0b=1.
Vậy P=a−3b=0−3=−3.
Biết rằng F(x)=e2x(acos3x+bsin3x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xcos3x, trong đó a, b, c là các hằng số. Giá trị của tổng S=a+b thỏa mãn:
Đặt F(x)=e2x(acos3x+bsin3x)+c.
Ta có
F′(x)=2ae2xcos3x−3ae2xsin3x+2be2xsin3x+3be2xcos3x =(2a+3b)e2xcos3x+(2b−3a)e2xsin3x
Để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xcos3x, điều kiện là
F′(x)=e2xcos3x⇔{2a+3b=12b−3a=0 ⇔{a=213b=313⇒a+b=513
Do đó 13<S<12.
Biết 4∫0xln(x2+9)dx=aln5+bln3+c trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị biểu thức T=a+b+c là
Đặt x2+9=t⇒2xdx=dt⇒xdx=12dt.
Đổi cận:
x=0⇒t=9x=4⇒t=25
Khi đó, ta có: I=4∫0xln(x2+9)dx=1225∫9lntdt=12[t.ln|t||259−∫259td(lnt)]=12[t.lnt|259−∫259t.1tdt]
=12[t.lnt|259−∫259dt]=12[t.lnt|259−t|259]=12[(25ln25−9ln9)−(25−9)]=25ln5−9ln3−8
Suy ra, a=25,b=−9,c=−8⇒T=a+b+c=8
Nếu đặt {u=ln(x+2)dv=xdx thì tích phân I=1∫0x.ln(x+2)dx trở thành
Đặt {u=ln(x+2)dv=xdx⇔{du=dxx+2v=x22, khi đó I=x2ln(x+2)2|10−121∫0x2x+2dx.
Cho 2∫0xln(x+1)2017dx=abln3,(ablà phân số tối giản,b>0). Tính S=a−b.
2∫0xln(x+1)2017dx=20172∫0ln(x+1)d(x22)=2017[ln(x+1).x22|20−2∫0x22.1x+1dx]=2017(2ln3−122∫0(x−1+1x+1)dx)=2017(2ln3−12(x22−x+ln|x+1|)|20)=2017(2ln3−12ln3)=2017.32ln3=60512ln3⇒{a=6051b=2⇒S=a−b=6049
Cho hàm số f(x)=a(x+1)3+bxex. Tìm a và b biết rằng f′(0)=−22 và 1∫0f(x)dx=5.
f′(x)=−3.a(x+1)4+bex+bxex⇒f′(0)=−3a+b=−22(1)1∫0f(x)dx=1∫0(a(x+1)3+bxex)dx=a1∫0(x+1)−3dx+b1∫0xexdx=aI1+bI2I1=1∫0(x+1)−3dx=(x+1)−2−2|10=−12(14−1)=38
Đặt{u=xdv=exdx⇔{du=dxv=ex⇒I2=xex|10−1∫0exdx=e−ex|10=e−(e−1)=1
⇒1∫0f(x)dx=38a+b=5(2)
Từ (1) và (2) ⇒{a=8b=2
Biết rằng I=1∫0xcos2xdx=14(asin2+bcos2+c) với a,b,c∈Z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
I=1∫0xcos2xdx đặt {u=xdv=cos2xdx⇒{du=dxv=sin2x2⇒I=x.sin2x2|10−121∫0sin2xdx
I=sin22+12.cos2x2|10=sin22+14(cos2−1)=14(2sin2+cos2−1)=14(asin2+bcos2+c)⇒{a=2b=1c=−1⇒a−b+c=0
Cho 2∫0(1−2x)f′(x)dx=3f(2)+f(0)=2016. Tích phân 1∫0f(2x)dx bằng:
2∫0(1−2x)f′(x)dx=2∫0(1−2x)d(f(x))=(1−2x)f(x)|20+22∫0f(x)dx
⇔2016=−3f(2)−f(0)+22∫0f(x)dx
⇔2∫0f(x)dx=2016(1)
Đặt x=2t⇔dx=2dt, khi đó (1)⇔2016=1∫0f(2t)2f(t)=2016⇔1∫0f(2x)dx=1008
Cho I=e∫1xlnxdx=ae2+bc với a,b,c∈Z. Tính T=a+b+C.
I=e∫1xlnxdx=e∫1lnxd(x22)=x22lnx|e1−e∫1x22.dxx=e22−12e∫1xdx=e22−12x22|e1=e22−14(e2−1)=e2+14⇒{a=1b=1c=4⇒T=a+b+c=6
Biết rằng e∫1xlnxdx=ae2+b,a,b∈Q. Tính a+b.
Đặt {u=lnxdv=xdx⇔{du=dxxv=x22
⇒I=x22.lnx|e1−12e∫1xdx=x22.lnx|e1−x24|e1=e22−(e24−14)=e2+14
⇒a=b=14⇒a+b=12
Tính tích phân I=2∫1ln(1+x)dx.
Đặt{u=ln(1+x)dv=dx⇔{du=dxx+1v=x, khi đó I=x.ln(1+x)|21−2∫1xdxx+1=2.ln3−ln2−2∫1xx+1dx.
Ta có 2∫1xx+1dx=2∫1x+1−1x+1dx=2∫1(1−1x+1)dx=(x−ln|x+1|)|21=2−ln3−1+ln2=1+ln2−ln3
Vậy I=2.ln3−ln2−(1+ln2−ln3)=3.ln3−2.ln2−1=ln274−1.
Cho hàm số y=f(x) có f′(x) liên tục trên nửa khoảng [0;+∞) thỏa mãn 3f(x)+f′(x)=√1+3e−2x biết f(0)=113. Giá trị f(12ln6) bằng
3f(x)+f′(x)=√1+3e−2x⇔3e3xf(x)+e3xf′(x)=e3x√1+3e−2x⇔[e3xf(x)]′=e3x√1+3e−2x
⇒12ln6∫0[e3xf(x)]′dx=12ln6∫0e3x√1+3e−2xdx
Ta có: 12ln6∫0[e3xf(x)]′dx=(e3xf(x))|12ln60=e3ln62f(12ln6)−f(0)=eln√63f(12ln6)−113=6√6.f(12ln6)−113
I=12ln6∫0e3x√1+3e−2xdx=12ln6∫0e2x√e2x+3dx=1212ln6∫0√e2x+3d(e2x+3)=12.(√e2x+3)332|12ln60=(e2x+3)√e2x+33|12ln60=9−83=193⇒6√6.f(12ln6)−113=193⇒f(12ln6)=106√6=5√618
Biết 1∫03e√3x+1dx=a5e2+b3e+c(a,b,c∈Q) . Tính P=a+b+C
Đặt t=\sqrt{3x+1}\Leftrightarrow {{t}^{2}}=3x+1\Leftrightarrow 2tdt=3dx
Đổi cận \left\{ \begin{align} x=0\Leftrightarrow t=1 \\ x=1\Leftrightarrow t=2 \\ \end{align} \right., khi đó ta có: \int\limits_{0}^{1}{3{{e}^{\sqrt{3x+1}}}dx}=\int\limits_{1}^{2}{{{e}^{t}}.2tdt}=2\int\limits_{1}^{2}{t{{e}^{t}}dt}
Đặt \left\{ \begin{array}{l}u = t\\dv = {e^t}dt\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = dt\\v = {e^t}\end{array} \right. \Rightarrow 2\int\limits_1^2 {t{e^t}dt} = 2\left( {\left. {t{e^t}} \right|_1^2 - \int\limits_1^2 {{e^t}dt} } \right) = 2\left( {\left. {t{e^t}} \right|_1^2 - \left. {{e^t}} \right|_1^2} \right) = 2\left( {2{e^2} - e - \left( {{e^2} - e} \right)} \right) = 2{e^2}
\Rightarrow \left\{ \begin{align} a=10 \\ b=c=0 \\ \end{align} \right.\Rightarrow P=a+b+c=10
Cho hàm số f(x) liên tục trong đoạn \left[ 1;e \right], biết \int\limits_{1}^{e}{\frac{f(x)}{x}dx}=1,\,\,f(e)=2. Tích phân \int\limits_{1}^{e}{f'(x)\ln xdx}=?
\int\limits_{1}^{e}{\frac{f(x)}{x}dx}=\int\limits_{1}^{e}{f(x)d\ln x}=\left. f(x)\ln x \right|_{1}^{e}-\int\limits_{1}^{e}{\ln xf'(x)dx}=1
\Rightarrow f(e)-\int\limits_{1}^{e}{\ln xf'(x)dx}=1
\Leftrightarrow \int\limits_{1}^{e}{\ln xf'(x)dx}=f(e)-1=2-1=1
Cho F\left( x \right) = {x^2} là nguyên hàm của hàm số f\left( x \right){e^{2x}} và f\left( x \right) là hàm số thỏa mãn điều kiện f\left( 0 \right) = 0,\,\,f\left( 1 \right) = \dfrac{2}{e^2}. Tính tích phân I = \int\limits_0^1 {f'\left( x \right){e^{2x}}{\rm{d}}x} .
Vì {x^2} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right){e^{2x}} \Rightarrow \int {f\left( x \right){e^{2x}}\,{\rm{d}}x} = {x^2}.
Đặt \left\{ \begin{array}{l}u = {e^{2x}}\\{\rm{d}}v = f'\left( x \right){\rm{d}}x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{d}}u = 2{e^{2x}}{\rm{d}}x\\v = f\left( x \right)\end{array} \right., khi đó \int\limits_0^1 {f'\left( x \right){e^{2x}}{\rm{d}}x} = \left. {f\left( x \right){e^{2x}}} \right|_0^1 - 2\int\limits_0^1 {f\left( x \right){e^{2x}}\,{\rm{d}}x} .
Suy ra I = {e^2}f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) - 2\left. {{x^2}} \right|_0^1 = 2-0 - 2 = 0
Vậy I = 0
Cho tích phân I = \int\limits_1^2 {\dfrac{{x + \ln x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}{\rm{d}}x} = a + b.\ln 2 - c.\ln 3 với a,b,c \in R, tỉ số \dfrac{c}{a} bằng
Đặt \left\{ \begin{array}{l}u = x + \ln x\\{\rm{d}}v = \dfrac{{{\rm{d}}x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{d}}u = \dfrac{{x + 1}}{x}\,{\rm{d}}x\\v = - \dfrac{1}{{2{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\end{array} \right..
Khi đó I = \left. { - \dfrac{{x + \ln x}}{{2{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} \right|_1^2 + \int\limits_1^2 {\dfrac{{x + 1}}{x}.\dfrac{1}{{2{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{\rm{d}}x} .
= - \dfrac{{2 + \ln 2}}{{18}} + \dfrac{1}{8} + \dfrac{1}{2}\int\limits_1^2 {\dfrac{{{\rm{d}}x}}{{x\left( {x + 1} \right)}}} = - \dfrac{{2 + \ln 2}}{{18}} + \dfrac{1}{8} + \dfrac{1}{2}\int\limits_1^2 {\left( {\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{x + 1}}} \right){\rm{d}}x} .
\begin{array}{l} = - \dfrac{{2 + \ln 2}}{{18}} + \dfrac{1}{8} + \dfrac{1}{2}\left. {\left( {\ln \left| x \right| - \ln \left| {x + 1} \right|} \right)} \right|_1^2\\ = \dfrac{1}{{72}} - \dfrac{1}{{18}}\ln 2 + \dfrac{1}{2}\left( {\ln 2 - \ln 3 + \ln 2} \right)\\ = \dfrac{1}{{72}} + \dfrac{{17}}{{18}}\ln 2 - \dfrac{1}{2}\ln 3\\ = a + b.\ln 2 - c.\ln 3.\end{array}
Vậy \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{{72}}\\b = \dfrac{{17}}{{18}}\\c = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \,\dfrac{c}{a} = \dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{{72}} = 36.
Tích phân: I = \int\limits_1^e {2x(1 - \ln x)\,dx} bằng
Đặt \left\{ \begin{array}{l}u = 1 - \ln x\\dv = 2xdx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = - \dfrac{{dx}}{x}\\v = {x^2}\end{array} \right.
I = {x^2}\left( {1 - \ln x} \right)\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{^e}\\{_1}\end{array}} \right. - \int\limits_1^e { - xdx} = - 1 + \dfrac{{{x^2}}}{2}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{^e}\\{_1}\end{array}} \right. = - 1 + \left( {\dfrac{{{e^2}}}{2} - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{{e^2} - 3}}{2}
Tính tích phân I = \int\limits_1^e {x\ln x{\rm{d}}x}
Dùng máy tính kiểm tra từng đáp án hoặc:
Đặt u = \ln x,dv = xdx \Rightarrow du = \dfrac{{dx}}{x},v = \dfrac{{{x^2}}}{2}
I = \dfrac{{{x^2}\ln x}}{2}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{^e}\\{_1}\end{array}} \right. - \int\limits_1^e {\dfrac{x}{2}dx} = \dfrac{{{e^2}}}{2} - \dfrac{{{x^2}}}{4}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{^e}\\{_1}\end{array}} \right. = \dfrac{{{e^2}}}{2} - \left( {\dfrac{{{e^2}}}{4} - \dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{{{e^2} + 1}}{4}
Tính tích phân I = \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\dfrac{{\ln x}}{{{{(x + 1)}^2}}}dx}
Đặt \left\{ \begin{array}{l}u = \ln x\\dv = \dfrac{{dx}}{{{{(x + 1)}^2}}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \dfrac{{dx}}{x}\\v = - \dfrac{1}{{x + 1}}\end{array} \right.
\begin{array}{l} \Rightarrow I = - \dfrac{{\ln x}}{{x + 1}}\left| {_1^{{2^{1000}}} + \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\dfrac{1}{{x + 1}}.} \dfrac{{dx}}{x} = } \right. - \dfrac{{\ln {2^{1000}}}}{{{2^{1000}} + 1}} + \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\left( {\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{x + 1}}} \right)dx} \\ = - \dfrac{{1000\ln 2}}{{{2^{1000}} + 1}} + \left. {\ln \left| {\dfrac{x}{{x + 1}}} \right|} \right|_1^{{2^{1000}}} = - \dfrac{{1000\ln 2}}{{{2^{1000}} + 1}} + \ln \dfrac{{{2^{1000}}}}{{{2^{1000}} + 1}} - \ln \dfrac{1}{2} \\ = - \dfrac{{1000\ln 2}}{{{2^{1000}} + 1}} + \ln \dfrac{{{2^{1001}}}}{{{2^{1000}} + 1}}\end{array}
Biết rằng\int {{e^{2x}}\cos 3xdx = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c} , trong đó a, b, c là các hằng số, khi đó tổng a + b có giá trị là:
Đặtf\left( x \right) = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c. Ta có
f'\left( x \right) = 2a{e^{2x}}\cos 3x - 3a{e^{2x}}\sin 3x + 2b{e^{2x}}\sin 3x + 3b{e^{2x}}\cos 3x
= \left( {2a + 3b} \right){e^{2x}}\cos 3x + \left( {2b - 3a} \right){e^{2x}}\sin 3x
Để f\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số {e^{2x}}\cos 3x, điều kiện là
f'\left( x \right) = {e^{2x}}\cos 3x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + 3b = 1\\2b - 3a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{2}{{13}}\\b = \dfrac{3}{{13}}\end{array} \right. \Rightarrow a + b = \dfrac{5}{{13}}