Đồ thị hàm số bậc ba luôn
- Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục tung tại $1$ điểm duy nhất $\left( {0;d} \right)$ nên B đúng.
- Đồ thị hàm số bậc ba có thể cắt trục hoành tại $1,2$ hoặc $3$ điểm nên các đáp án A, C, D đều chưa chính xác.
Chọn kết luận đúng:
- Hàm số bậc ba không có cực trị thì nó đơn điệu tăng hoặc giảm trên $R$ nên đồ thị luôn cắt trục hoành tại $1$ điểm duy nhất nên A đúng, D sai.
- Hàm số bậc ba có 2 cực trị thì đồ thị có thể cắt trục hoành tại $1,2$ hoặc $3$ điểm nên B, C sai.
Nếu điểm cực đại của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì:
Hàm số bậc ba luôn có ${y_{CD}} > {y_{CT}}$ nên nếu ${y_{CD}} = 0$ thì ${y_{CT}} < 0$.
Do đó điểm cực tiểu của đồ thị hàm số luôn nằm dưới trục hoành.
Nếu điểm cực tiểu của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì đồ thị hàm số có mấy điểm chung với $Ox$?
Từ các dạng đồ thị trên ta thấy hai đồ thị đều có 2 điểm chung với trục hoành.
Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có hai cực trị thỏa mãn ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$. Khi đó:
Hàm số có $2$ cực trị thì có bảng biến thiên ở các dạng sau:
Quan sát bảng biến thiên ta thấy:
Nếu ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$ thì ${y_{CT}} < 0 < {y_{CD}}$ nên đường thẳng $y = 0$ cắt đồ thị hàm số tại $3$ điểm phân biệt.
Cho hàm số bậc ba $y = f\left( x \right)$ có hai điểm cực trị thỏa mãn ${y_{CD}}.{y_{CT}} > 0$. Khi đó, đồ thị hàm số có mấy điểm chung với trục $Ox$?
Hàm số có $2$ cực trị thì có bảng biến thiên ở các dạng sau:
Quan sát bảng biến thiên ta thấy:
Nếu ${y_{CD}}.{y_{CT}} > 0$ thì ${y_{CD}} > 0;{y_{CT}} > 0$ hoặc ${y_{CD}} < 0;{y_{CT}} < 0$, do đó đường thẳng $y = 0$ chỉ cắt đồ thị hàm số tại duy nhất $1$ điểm.
Chọn kết luận đúng:
Đáp án A: Hàm số bậc ba có $2$ cực trị thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt nếu ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$ hoặc chỉ cắt $Ox$ tại 1 điểm nếu ${y_{CD}}.{y_{CT}} > 0$ nên A sai.
Đáp án B: Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất $1$ điểm nhưng chưa chắc đó là điểm uốn nên B sai.
Đáp án C: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt thì hàm số có hai điểm cực trị là đúng.
Đáp án D: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại $1$ điểm duy nhất thì nó không có cực trị hoặc có cực trị nhưng hai giá trị cực trị cùng dấu nên D sai.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?
Dựa vào dáng điệu của đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc ba
=> Là đồ thị của \(y = {x^3} - 3x - 1\)