Tại hai điểm A, B cách nhau 14cm thuộc bề mặt chất lỏng người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=Acos(ωt)(cm). Điểm N thuộc mặt thoáng chất lỏng cách nguồn A, B lần lượt 8cm và 17cm có biên độ sóng cực đại. Giữa N và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Xem quá trình lan truyền sóng biên độ không đổi, không tiêu hao năng lượng. Tại mặt thoáng chất lỏng, xét điểm M thuộc đường tròn tâm B bán kính AB cũng có biên độ sóng cực đại và xa điểm A nhất. Khoảng cách từ điểm B đến hình chiếu của điểm M xuống đường thẳng nối AB là
Ta có, BN−AN=17−8=9cm
Giữa N và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác
⇒N là cực đại bậc 3
⇒BN−AN=3λ⇒λ=3cm
Số cực đại trên AB thỏa mãn:
−ABλ<k<ABλ⇔−143<k<143⇔−4,67<k<4,67
M thuộc cực đại xa A nhất ⇒M là cực đại bậc 4
⇒MA−MB=4λ⇒MA=MB+4λ=14+4.3=26cm
MH2=AM2−(AB+BH)2=BM2−BH2
⇔262−(14+BH)2=142−BH2⇒BH=717cm
Đề thi THPT QG - 2020
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
Giao thoa của 2 nguồn cùng pha, có cực đại giao thoa thỏa mãn: d2−d1=kλ với k=0;±1,...
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 8cm có hai nguồn giống nhau dao động theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 1cm. M, N là hai điểm thuộc mặt nước cách nhau 4cm và ABMN là hình thang cân (AB // MN). Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có giá trị nào sau đây?

Để trên MN có đúng 5 điểm cực đại thì M và N nằm trên các đường cực đại bậc 2
NB – NA = 2λ = 2cm
⇒√HB2+NH2−√HA2+NH2=2⇒√62+NH2−√22+NH2=2cm⇒NH=3√5cm
Diện tích hình thang :
S=AB+MN2.NH=8+42.3√5=18√5cm2
Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=12(cm). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,6(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:
Do A, B dao động cùng pha nên số đường cực đại trên AB thoã mãn: −Lλ<k<Lλ
Thay số ta có : −121,6<k<121,6⇔−7,5<k<7,5
→k=±7,±6,±5,±4,±3,±2,±1,0 .
=> Có 15 đường
Ta có:
+ Bước sóng: λ=vf=2050=0,4m
+ A, B dao động cùng pha => Số điểm không dao động (cực tiểu) trên AB thỏa mãn:
−Lλ−12<k<Lλ−12↔−1,20,4−12<k<1,20,4−12↔−3,5<k<2,5→k=−3;±2;±1,0
=> Có 6 điểm
Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 32mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u1=u2=2cos100πt(mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn: MA−MB=12mm và M′A−M′B=28mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
- Giả sử M và M′ thuộc vân cực đại.
Khi đó:
+ MA−MB=12mm=kλ
+ M′A−M′B=28mm=(k+2)λ
→MA−MBM′A−M′B=kk+2=1228=37→k=1,5 không thoả mãn (do k∈Z)
=> M và M′ không thuộc vân cực đại.
- Nếu M, M’ thuộc vân cực tiểu thì:
+ MA−MB=12mm=(2k+1)λ2
+ M′A−M′B=28mm=(2(k+2)+1)λ2
→MA−MBM′A−M′B=2k+12(2k+1)=37→k=1
Vậy M,M′ thuộc vân cực tiểu thứ 2 và thứ 4
→MA−MB=12mm=(2k+1)λ2=3λ2→λ=8mm=vf→v=λf=8.100π2π=400mm/s=0,4m/s
Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 12cm có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình : u1=0,2.cos(50πt)cm vàu2=0,2.cos(50πt+π)cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?
Bước sóng : λ=vT=v2πω=0,5.2π50π=0,02(m)=2cm
Ta thấy A, B là hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm dao động cực đại thoã mãn :
−ABλ−12<k<ABλ−12↔−122−12<k<122−12→−6,5<k<5,5→k=−6;±5;±4;±3;±2;±1;0
=> Có 12 điểm
Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB=13,6λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:
Do hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm đứng yên trên đoạn AB là :
−ABλ<k<ABλ↔−13,6λλ<k<13,6λλ−13,6<k<13,6
=> Có 27 điểm đứng yên (cực tiểu)
Số điểm cực đại là :
−ABλ−12<k<ABλ−12↔−13,6λλ−12<k<13,6λλ−12→−14,1<k<13,1
=> Có 28 điểm cực đại
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 12cm dao động theo các phương trình : u1=0,2.cos(50πt+π)cm và u2=0,2.cos(50πt+π2)cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A, B.
Bước sóng : λ=vT=v2πω=0,5.2π50π=0,02(m)=2cm
Nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm dao động cực đại và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn :
−ABλ−14<k<ABλ−14↔−122−14<k<122−14→−6,25<k<5,75
=> Có 12 điểm dao động với biên độ cực đại và 12 điểm dao động cực tiểu.
Hai nguồn sóng AB cách nhau 90cm dao động cùng pha với bước sóng 0,5m. I là trung điểm AB. H là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 15m. Gọi d là đường thẳng qua H và song song với AB. Tìm điểm M thuộc d và gần H nhất, dao động với biên độ cực đại. (Tìm khoảng cách MH)
Cách 1:
+ Vì A và B cùng pha, do đó I dao động với biên độ cực đại.
Gọi N là giao của đường cực đại qua M và đường AB.
Vì M gần H nhất và dao động với biên độ cực đại nên
NI=λ2=0,52=0,25m
Theo tính chất về đường Hypecbol ta có:
Khoảng cách BI=c=0,45m
Khoảng cách IN=a=0,25m
Mà ta có b2+a2=c2
Suy ra b2=0,14
Toạ độ điểm M là x, y thoả mãn: x2a2−y2b2=1
Với x=MH,y=HI=15m
MH20,252−1520,14=1
Suy ra MH=10,025m
Cách 2:
Vì A và B cùng pha và M gần H nhất và dao động với biên độ cực đại nên M thuộc cực đại ứng với k =1
Ta có: MA−MB=kλ=λ
Theo hình vẽ ta có: √AQ2+MQ2−√BQ2+MQ2=λ
Đặt MH=IQ=x, có HI=MQ=15m
Ta có: √(0,45+x)2+152−√(0,45−x)2+152=0,5
(Dùng Shift Solve)
Giải phương trình tìm được x=10,025m
Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 16cm có tần số 60Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là:
+ Bước sóng λ=vf=1,560=0,025m=2,5cm
+ Xét điểm N trên AB dao động với biên độ cực đại:
{AN=d1′BN=d2′
d1′−d2′=kλ=2,5k (1)
Mặt khác, ta có:
d1′+d2′=AB=16cm (2)
Từ (1) và (2) ta có: d1′=8−1,25k
0≤d1′≤AB↔0≤8−1,25k≤16↔−6,4≤k≤6,4
=> Trên đường tròn có 25 điểm dao động với biên độ cực đại
Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6
Điểm M thuộc cực đại thứ 6
{d1−d2=6λ=15cmd2=d1−15=16−15=1cm
Xét tam giác AMB; hạ MH = h vuông góc với AB. Đặt HB = x, ta có:
{h2=d21−AH2=162−(16−x)2h2=d22−BH2=12−x2→162−(16−x)2=12−x2↔32x=1→x=0,03125cm
→h=√d22−x2=√12−0,031252=0,9995cm=9,995mm
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 90cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=12(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
Ta có λ=vf=312=0,25m=25(cm)
Số vân dao động với biên độ dao động cực đại trên đoạn AB thõa mãn điều kiện :
−AB<d2−d1=kλ<AB
Hay :
−ABλ<k<ABλ↔−9025<k<9025↔−3,6<k<3,6→k=0,±1,±2,±3
=> Đoạn AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 (kmax) như hình vẽ và thõa mãn : d2−d1=kλ=3.25=75(cm)(1) (lấy k=3)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :
BM=d2=√(AB2)+(AM2)=√902+d12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
√902+d12−d1=75↔√902+d21=75+d1↔902+d21=752+150d1+d21→d1=16,5cm
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 32cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=12(Hz), vận tốc truyền sóng 2,4(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :
Ta có λ=vf=2,412=0,2m=20(cm).
Do M là một cực đại giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ và thõa mãn:
d2−d1=kλ=1.20=20(cm) (1) (lấy k = +1)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :
BM=d2=√(AB2)+(AM2)=√322+d12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
√322+d12−d1=20↔√322+d21=20+d1↔322+d21=202+40d1+d21→d1=15,6cm
Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x=9λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là:
Cách 1: Xét điểm M trên AB (AB=2x=18λ)
Ta có: {AM=d1BM=d2
Để M là vân cực đại: {d2−d1=kλd1+d2=9λ→d1=(4,5−0,5k)λ
Ta có:
0≤d1≤9λ↔0≤(4,5−0,5k)λ≤9λ↔−9≤k≤9
Số điểm dao động cực đại trên AB là 19 điểm kể cả hai nguồn A, B.
Nhưng số đường cực đại cắt đường tròn chỉ có 17 vì vậy,
Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là 34
=> Chọn C
Cách 2: Các vân cực đại gồm các đường hyperbol nhận 2 nguồn làm tiêu điểm nên tại vị trí nguồn không có các hyperbol do đó khi giải bài toán này ta chỉ có −9λ<kλ<9λ( không có dấu bằng)
Nên chỉ có 17 vân cực đại do đó cắt đường tròn 34 điểm cực đại.
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos(50πt)cm. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v=45cm/s. Gọi MN=6cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN?
+ Bước sóng λ=vT=v.2πω=45.2π50π=1,8cm
+ Muốn trên MN có ít nhất 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì M và N phải thuộc đường cực đại thứ 2 tính từ cực đại trung tâm.
Xét M ta có : d2−d1=kλ=2λ=2.1,8=3,6 (1) (cực đại thứ 2 nên k=2)
Mặt khác, ta có : {d1=√x2+(AB2−MN2)2=√x2+72d2=√x2+(AB2+MN2)2=√x2+132
Thay vào (1), ta được :
d2−d1=√x2+132−√x2+72=3,6↔√x2+132=3,6+√x2+72↔x2+132=3,62+7,2√x2+72+(x2+72)↔7,2√x2+72=107,04→x2+72=(107,047,2)2→x≈13,12cm
Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B giống nhau dao động cùng tần số f=8Hz tạo ra hai sóng lan truyền với v=12cm/s. Hai điểm MN nằm trên đường nối AB và cách trung điểm O của AB các đoạn lần lượt là OM=3,75cm, ON=2,25cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là:
Giả sử biểu thức sóng của hai nguồn u1=u2=acosωt
Bước sóng: λ=vf=128=1,5m, O là trung điểm của AB
Xét điểm C trên MN: OC=d (0<d<AB2)
Ta có phương trình sóng do hai nguồn gây ra tại điểm C:
{u1C=acos(ωt−2π(AB2+d)λ)=acos(ωt−43πd−AB2π)u2C=acos(ωt−2π(AB2−d)λ)=acos(ωt+43πd−AB2π)
Điểm C dao động với biên độ cực đại khi u1C và u2C cùng pha với nhau
83πd=2kπ→d=34k
Với
−3,75≤34k≤2,25⇒−5<k<3
=> Có 7 cực đại
Điểm C dao động với biên độ cực tiểu khi u1C và u2C ngược pha với nhau
83πd=(2k+1)π→d=3(2k+1)8
Với:
−3,75≤3(2k+1)8≤2,25→−4,5≤k≤2,5
=> Có 7 cực tiểu
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 15cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=2.cos(40πt)(mm) và uB=2.cos(40πt+π)(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 32cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là :
BD=√AD2+AB2=√152+152=15√2(cm)
+ Với :
ω=40π(rad/s)→T=2πω=2π40π=0,05(s)
+ Bước sóng : λ=v.T=32.0,05=1,6cm
Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn DB chứ không phải DC.
Nghĩa là điểm C lúc này đóng vai trò là điểm B.
Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại trên đoạn BD thoã mãn :
{d2−d1=(2k+1)λ2AD−BD<d2−d1<AB−0
Suy ra : AD−BD<(2k+1)λ2<AB
Hay : 2(AD−BD)λ<2k+1<2ABλ.
Thay số :
2(15−15√2)1,6<2k+1<2.151,6↔−7,77<2k+1<18,75→−4,385<k<8,875
=> Có 13 điểm cực đại
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB=12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ=1cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA=3cm; MC=MD=4cm . Số điểm dao động cực đại trên CD là:
+ Ta có AM=3cm; BM=AB−MA=12−3=9cm
Và AM⊥MC => AC=√AM2+MC2=√32+42=5cm
Và BM⊥MC => BC=√CM2+BM2=√42+92=9,85cm
+ Xét một điểm N bất kì trên CM, điều kiện để điểm đó cực đại là : d2−d1=kλ
Do hai nguồn dao động cùng pha nên :
+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CM thoã mãn :{d2−d1=kλBC−AC≤d2−d1≤BM−AM
Ta suy ra :
BC−AC≤kλ≤BM−AM↔BC−ACλ≤k≤BM−AMλ↔9,85−51≤k≤9−31↔4,85≤k≤6
→k=5,6
=> Có 2 điểm cực đại.
Dễ thấy tại M là 1 cực đại nên
Trên CD có 1.2+1=3 cực đại
=> có 3 vị trí mà đường hyperbol cực đại cắt qua CD.
( 1 đường cắt qua CD thành 2 điểm và 1 đường qua M cắt 1 điểm)
Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 80cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=60cm . Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :
BD=AD=√802+602=100cm
Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thoã mãn :
+ Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : {d2−d1=kλAD−BD<d2−d1<AC−BC
Suy ra : AD−BD<kλ<AC−BC Hay : AD−BDλ<k<AC−BCλ
Hay : 60−1006<k<100−606
Giải ra : −6,67<k<6,67
=> Kết luận có 13 điểm cực đại trên CD.
+ Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : {d2−d1=(2k+1)λ2AD−BD<d2−d1<AC−BC
Suy ra : AD−BD<(2k+1)λ2<AC−BC
Hay : 2(AD−BD)λ<2k+1<2(AC−BC)λ
Thay số :
2(60−100)6<2k+1<2(100−60)6
Suy ra : −13,33<2k+1<13,33
Vậy : −7,17<k<6,17
=> Kết luận có 14 điểm đứng yên.
Tại 2 điểm A, B cách nhau 15cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 6cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :
Xét điểm C trên MN:
AC=d1BC=d2
I là giao điểm của MN và AB
Đặt AI=x, ta có:
AM2−x2=BM2−(AB−x)2122−x2=62−(15−x)2→x=11,1cm
Ta có: 11,1≤AC=d1≤12 (5)
C là điểm thuộc hyperbol cực đại cắt đoạn MN khi
d1−d2=kλ=1,2k (6) với k nguyên dương
Ta lại có: {d12=x2+IC2d22=(15−x)2+IC2
d12 – d22 = x2 – (15 – x)2 = 108
→d1+d2=1081,2k (7)
Từ (6) và (7) →d1=0,6k+45k
11,1≤d1=0,6k+45k≤12
11,1≤0,6k2+45k≤12
0,6k2−12k+45≤0 (*)
0,6k2−11,1k+45≥0 (2*)
Từ (*) ta suy ra: 5≤k≤15
Từ (2*) ta suy ra: k≤6 hoặc k≥12,5
Kết hợp (*) và (2*) ta suy ra: 5≤k≤6
=> Có 2 hyperbol cực đại cắt đoạn MN.