Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào
Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào năng lượng liên kết riêng hạt nhân.
Lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân có bản chất là:
Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh)
Biểu thức nào sau đây xác định độ hụt khối của hạt nhân?
Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng biểu thức: Δm=Zmp+(A−Z)mn−mX
Khối lượng của nguyên tử nhôm 2713Al là 26,9803u. Khối lượng của proton là 1,00728u và khối lượng của notron là 1,00866u. Độ hụt khối của hạt nhân nhôm là:
Ta có, hạt nhân 2713Al có: {Z=13N=A−Z=27−13=14
Độ hụt khối của hạt nhân: 2713Al là:
Δm=Zmp+(A−Z)mn−mAl=13.1,00728u+14.1,00866u−26,9803u=0,23558u
Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1 gam 42He thành các proton và nơtron tự do? Cho biết mHe=4,0015u;mn=1,0087u;mp=1,0073u; 1uc2=931MeV
+ Năng lượng để tách 1 hạt nhân He thành các proton và các notron tự do chính bằng năng lượng liên kết của hạt nhân He
+ Năng lượng liên kết của 1 hạt nhân He:
Wlk=Δmc2=(2.1,0073+2.1,0087−4,0015).931,5=28,41MeV
+ Trong 1 gam He chứa: N=mANA=14.6,02.1023=1,505.1023nguyên tử
=> Năng lượng để tách các hạt nhân trong 1 gam 42He thành các proton và nơtron tự do là:
W=N.Wlk=1,505.1023.28,41=42,7.1023MeV
Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn - 2021
Hạt nhân càng bền vững khi có
Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;4018Ar;63Li lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u=931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018Ar
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018ArWLK(Ar)=[(18mp+22mn)−mAr]c2=344,93445(MeV)→WLKR(Ar)=WLK(Ar)AAr≈8,62336(MeV/nuclon)
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li:
WLK(Li)=[(3mp+3mn)−mLi]c2=31,20525(MeV)→WLKR(Li)=WLK(Li)ALi≈5,200875(MeV/nuclon)
→ΔWLKR=WLKR(Ar)−WLKR(Li)≈3,42248625(MeV/nuclon)
Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là
Năng lượng liên kết của hạt nhân này là:
E=Δm.c2=0,21u.c2=195,615MeV
Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân Heli (42He) lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 42He xấp xỉ bằng:
Hạt nhân Heli có : {Z=2N=A−Z=4−2=2
=> Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli :
Wlk=(2.1,0073+2.1,0087−4,0015).c2=0,0305uc2=0,0305.931,5MeV=28,41MeV
Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168O lần lượt là mp=1,0073u; mn=1,0087u; mO=15,9904u và 1u=931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 168O xấp xỉ bằng
Hạt nhân 168O có: {Z=8N=A−Z=16−8=8
=> Năng lượng liên kết của hạt nhân 168O
Wlk=Δmc2=(Z.mp+N.mn−mO)c2=(8.1,0073u+8.1,0087u−15,9904u)c2=0,1376uc2=0,1376.931,5=128,1744MeV
Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị Cacbon 136C; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490MeV/c2 ; 0,511MeV/c2; 938,256MeV/c2 và 939,550MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 136C bằng:
ΔE=Δmc2=[Zmp+(A−Z)mn−mX]=[Zmp+(A−Z)mn−(mnt−Zme)]
ΔE=[6.938,256+(13−6).939,550−(12112,490−6.0,511)]MeVc2c2=96,962MeV
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 2g 42He từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là Δm=0,0304u, 1u=931(MeV/c2) ; 1MeV=1,6.10−13(J) . Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023mol−1, khối lượng mol của 42He là 4g/mol
Ta có:
+ Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 nguyên tử 42He từ các proton và nơtron: Δmc2
+ 2g 42Hecó số nguyên tử là: N=n.NA=mMNA=24.6,02.1023=3,01.1023
+ Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 2g 42He từ các proton và nơtron là:
Q=N.Δmc2=3,01.1023.0,0304.931MeVc2.c2=8,52.1024MeV=1,36.1012J
Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì
Năng lượng liên kết : Wlk=Δmc2 (Với Δm: độ hụt khối)
=> Năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng lớn.
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
Đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Cho hạt nhân A1Z1X và A2Z2Y hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân A1Z1X bền vững hơn hạt nhân A2Z2Y. Hệ thức đúng là:
Theo đề bài hạt nhân nguyên tử X bền vững hơn hạt nhân nguyên tử Y
Do đó ta có:
WlkrX>WlkrY⇔Δm1c2A1>Δm2c2A2⇔Δm1A1>Δm2A2
Hạt nhân X có số khối AX, năng lượng liên kết {E_X}. Hạt nhân Y có số khối {A_Y}, năng lượng liên kết {E_Y}. Nếu hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y thì:
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y: {\varepsilon _X} > {\varepsilon _Y} \Leftrightarrow \dfrac{{{E_X}}}{{{A_X}}} > \dfrac{{{E_Y}}}{{{A_Y}}}
Hạt nhân _{17}^{37}Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtron là 1,008670u, khối lượng của proton là 1,007276u và u{\rm{ }} = {\rm{ }}931{\rm{ }}MeV/{c^2}. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{17}^{37}Cl bằng:
Ta có:
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân _{17}^{37}Cl: {{\rm{W}}_{lk}} = \Delta m{c^2} = \left( {Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_{Cl}}} \right){c^2}
=> Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{17}^{37}Cl bằng:
\varepsilon = \dfrac{{\Delta m.{c^2}}}{A} = \dfrac{{\left( {17.1,007276 + 20.1,00867 - 36,956563} \right).931}}{{37}} = 8,5684\,MeV
Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75MeV/nuclôn. Biết {m_p} = {\rm{ }}1,0073u, {m_n} = {\rm{ }}1,0087u. Khối lượng của hạt nhân này là:
+ Hạt nhân có số khối A = 8 + 9 = 17
+ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân :
\begin{array}{l}\varepsilon = \dfrac{{{W_{lk}}}}{A} = \dfrac{{\Delta m{c^2}}}{A} = 7,75\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {8.1,0073 + 9.1,0087 - m} \right).931,5}}{{17}} = 7,75\\ \Rightarrow m = 16,995\,u\end{array}
Khối lượng hạt nhân {}_1^1H, {}_{13}^{26}Al và khối lượng nơtron lần lượt là 1,007825u; 25,986982u và 1,008665u;1u{\rm{ }} = {\rm{ }}931,5MeV/{c^2}. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {}_{13}^{26}Al là:
Ta có: {m_p} = {\rm{ }}{m_H} = {\rm{ }}1,007825u
Năng lượng liên kết riêng:
\begin{array}{l}\varepsilon = \dfrac{{\Delta E}}{A} = \dfrac{{\left( {13.{m_p} + (26 - 13).{m_n} - {m_{hn}}} \right).{c^2}}}{{26}}\\ = \dfrac{{\left( {13.1,007825u + 13.1,008665u - 25,986982u} \right){c^2}}}{{26}}\\ = 8,{76.10^{ - 3}}u{c^2} = 8,15MeV\end{array}