Bản chất của tia phóng xạ \(\alpha \) là
- Tia \(\alpha \) thực chất hạt nhân của nguyên tử Heli, kí hiệu là \({}_2^4He.\)
- Tia \(\beta \) (bao gồm \({\beta ^ + }\) và \({\beta ^ - }\)) là các hạt phóng xạ với tốc độ lớn, làm ion hoá không khí và yếu hơn tia \(\alpha .\)
- Tia \(\gamma \) là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao, thường đi kèm trong các phóng xạ \({\beta ^ + }\) và \({\beta ^ - }\)
Một mẫu đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\). Hạt nào đồng thời được phát ra?
Trong phân rã \({\beta ^ - }\) đồng thời phát ra hạt phản nơtrinô
Bản chất của tia phóng xạ \(\alpha \) là
- Tia \(\alpha \) thực chất hạt nhân của nguyên tử Heli, kí hiệu là \({}_2^4He.\)
- Tia \(\beta \) (bao gồm \({\beta ^ + }\) và \({\beta ^ - }\)) là các hạt phóng xạ với tốc độ lớn, làm ion hoá không khí và yếu hơn tia \(\alpha .\)
- Tia \(\gamma \) là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao, thường đi kèm trong các phóng xạ \({\beta ^ + }\) và \({\beta ^ - }\)
Cho các tia phóng xạ: \(\alpha ;{\beta ^ - };{\beta ^ + };\gamma \) Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
Trong các tia \(\alpha ,{\beta ^ - },{\beta ^ + },\gamma \) thì tia \(\gamma \) là tia có bản chất là sóng điện từ
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
Tia \(X\) không phải là tia phóng xạ
Tia β+ là dòng các
- Phóng xạ β- là các dòng electron.
- Phóng xạ β+ là các dòng electron dương (pôzitron).
Về hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
Ta có:
+ Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
+ Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
+ Tia phóng xạ \(\gamma \) không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
=> Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
Ta có:
+ Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng nên \({\rm{W}} > 0\)
+ Mặt khác, ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{W}} = \left( {{m_t} - {m_s}} \right){c^2} > 0\\ \Rightarrow {m_t} > {m_s}\end{array}\)
=> Tổng khối lượng của các hạt tạo thành nhỏ hơn khối lượng của hạt nhân mẹ
=> Phương án B – sai
Tia α
Ta có: Tia \(\alpha \) là dòng các hạt nhân \({}_2^4He\)
Phát biểu nào dưới đây là sai? Tia anpha
Ta có:
+ Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc 2.107 m/s.
+ Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s
=> Phương án B - sai
Hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) phân rã α thành hạt nhân con X. Số nuclon trong hạt nhân X bằng
+ Ta có phương trình phóng xạ: \({}_{84}^{210}Po \to {}_2^4\alpha + {}_Z^AX\)
+ Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon: 210 = 4 + A => A = 206
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia \({\beta ^ - }\)
Tia \({\beta ^ - }\) là dòng hạt êlectron \(({}_{ - 1}^0e)\), vận tốc \( \approx c\)
Có các tính chất:
- Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh hơn tia a.
- Bị lệch về phía tụ điện tích điện dương
- Bay được vài mét trong không khí
=> Các phương án:
A, B, C – đúng
D - sai
\(_7^{12}N\) phóng xạ \({\beta ^ + }\) sinh ra hạt nhân con có
Phương trình phản ứng : \({}_7^{12}N \to {\beta ^ + } + {}_6^{12}X\)
=> Hạt nhân con có \(6\) proton và \(\left( {12 - 6} \right) = 6\) notron.
Hạt nhân \({}_6^{14}C\) phóng xạ \({\beta ^ - }\). Hạt nhân con sinh ra có
Phương trình phản ứng là: \({}_6^{14}C \to {}_{ - 1}^0e + {}_7^{14}X\)
=> Hạt nhân con sinh ra có 7p và 7n.
Khi nói về tia \(\gamma \), phát biểu nào sau đây là sai?
Tia gamma là sóng điện từ có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
=> Phương án D - sai
Khi nói về tia gamma \(\left( \gamma \right)\), phát biểu nào sau đây sai ?
D – sai vì: Tia \(\gamma \) là sóng điện từ
Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
Tia \(\gamma \) là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, là hạt photon có năng lượng cao, là tia không mang điện tích.
Trong hiện tượng phóng xạ, khi cho ba tia phóng xạ \(\alpha ,\beta ,\gamma \) bay vào vùng không gian có điện trường. Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường là:
Tia \(\beta \) bị lệch nhiều hơn tia \(\alpha \) , vì khối lượng của chúng nhỏ hơn nhiều lần so với hạt \(\alpha \).
Tia nào sau đây là tia phóng xạ?
Các tia phóng xạ gồm: α, β+, β-, γ
=> Trong các tia trên: Tia gamma là tia phóng xạ
Trong chuỗi phóng xạ : \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z - 1}^{A - 4}Q \to _{Z - 1}^{A - 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự
\({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL + {\beta ^ - };{}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z - 1}^{A - 4}Q + \alpha ;{}_{Z - 1}^{A - 4}Q \to {}_{Z - 1}^{A - 4}Q + \gamma \)
=> Các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự \({\beta ^ - },\alpha ,\gamma \)