Bài tập năng lượng, vận tốc - lực của con lắc đơn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi thả cho vật dao động. Biểu thức nào sau đây xác định vận tốc tại vị trí α bất kì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vận tốc của con lắc tại vị trí bất kì được xác định bởi biểu thức:

vα=±2gl(cosαcosα0)hay v2α=2gl(cosαcosα0)

Câu 2 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây l=60cm. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450 rồi buông tay. Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí góc α=150 có độ lớn là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có, vận tốc của con lắc:

 v150=±2gl(cosαcosα0)=±2.10.0,6(cos150cos450)=±1,76m/s

Câu 3 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính vận tốc ở li độ α là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa: vα=±gl(α02α2) hay v2α=gl(α02α2)

Câu 4 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g=10m/s2, chiều dài dây treo là l=0,9m với biên độ góc α0=0,2rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc α02 vận tốc có độ lớn là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa:

v(α02)=±gl(α02α2)=±10.0,9(0,22(0,22)2)=3310m/s=303cm/s

Câu 5 Trắc nghiệm

Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 0,5s tại nơi có gia tốc rơi tự do g=π2=10m/s2. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là 11,7cm/s. Biên độ góc của dao động là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

+ Chu kì dao động:

T=2πlgl=T2g4π2=0,52.104π2=0,0625m

+ Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa:

vα=±gl(α02α2)α0=±vα2gl+α2=±0,117210.0,0625+(3π180)2=0,157rad90

Câu 6 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi thả cho vật dao động. Biểu thức xác định lực căng dây tại vị trí α bất kì là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có biểu thức xác định lực căng dây tại vị trí α bất kì: T=mg(3cosα2cosα0)

Câu 7 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 160g, chiều dài dây l=80cm. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cao nhất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lực căng dây treo khi vật qua vị trí cao nhất α=α0:

T=mg(3cosα02cosα0)=mg(cosα0)=0,16.10.cos300=435N

Câu 8 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng dây ở li độ α là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biểu thức xác định lực căng dây tại vị trí α bất kì của con lắc đơn dao động tự do: T=mg(11,5α2+α02)

Câu 9 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0cosα0=0,986. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α  thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα  bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

Lực căng dây được xác định bằng biểu thức:  T=mg(3cosα2cosα0)

Khi lực căng dây bằng trọng lực của vật:

mg(3cosα2cosα0)=P=mg3cosα2cosα0=1cosα=1+2cosα03=1+2.0,9863=0,99

Câu 10 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,01  lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Lực căng dây cực đại tại vị trí α=0 : Tmax=mg(32cosα0)

+ Lực căng dây cực tiểu tại vị trí : Tmin=mg.cosα0

TmaxTmin=32cosα0cosα0=1,01cosα0=0,9967α0=4,670

Câu 11 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s=2cos(2πt+π3)cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10(m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ phương trình li độ dài của con lắc đơn: s=2cos(2πt+π3)cm

Ta có: Tần số góc của dao động: ω=2π(rad/s)

Mặt khác:

 ω=gl=2πl=gω2=104π2=0,253m

s0=2cm=0,02m=lα0

α0=0,020,253=0,079rad=4,520

+ Lực căng dây tại VTCB: T=mg(32cosα0)1,006mg

TP=1,01mgmg=1,006

Câu 12 Trắc nghiệm

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa được xác định bởi biểu thức:

W=12mω2S02=12mglα02

Câu 13 Trắc nghiệm

Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 70. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 80g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa:

W=12mglα02=120,08.9,8.1.(7π180)2=5,85.103J

Câu 14 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

+ Thế năng: Wt=mgz=mgl(1cosα)

(Chọn mốc thế năng khi vật ở vị trí cân bằng)

+ Động năng: Wd=12mv2 

+ Cơ năng:

W=12mω2S02=12mglα02

Ta suy ra:

D - đúng

A, B, C -  sai

Câu 15 Trắc nghiệm

Con lắc đơn có khối lượng 100g dao động với phương trình s=4cos(4t+π)cm. Ở thời điểm t=π6(s), con lắc có động năng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ phương trình li độ dài: s=4cos(4t+π)cm

Tại t=π6s, ta có s=4cos(4.π6+π)=4cos(5π3)=2cm

Thế năng tại thời điểm đó: Wt=12mω2s2=120,1.42(0,02)2=3,2.104J

Cơ năng của con lắc đơn: W=12mω2S02=120,1.42(0,04)2=1,28.103J

=> Động năng của  con lắc tại thời điểm đó: Wd=WWt=1,28.1033,2.104=9,6.104J

Câu 16 Trắc nghiệm

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: Thế năng và cơ năng của con lắc: Wt=12mglα2;Wd=12mglα02

Khi

Wd=3WtW=Wd+Wt=4Wt12mglα02=4.12mglα2α=±α02

Con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương khi con lắc chuyển động từ biên âm về VTCB theo chiều dương (vùng 3) => α=α02

Câu 17 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn chiều dài l và gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kỳ 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tại vị trí 1: Wd1=3Wt1s1=±s02

Tại vị trí 2:  Wd2=Wt2s2=±s02

=> Thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là: Δt=ts02s02

Δφ=π4π6=π12

 Δt=Δφω=π122πT=T24=112s

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó: S=s02s02=102102=2,071cm

=> Tốc độ trung bình của vật: vtb=St=2,071112=24,85cm/s

Câu 19 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua mát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Theo bài ra:

Wd=3WtWd+Wt=4Wt=Ws=±s02

+ Độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại biên: |aB|=ω2s0

+ Độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng: |a|=ω2s=ω2s02 

=> Tỉ số cần tìm:

|aBa|=ω2s0ω2s02=2

Câu 20 Trắc nghiệm

Sợi dây chiều dài l, được cắt ra làm hai đoạn l1l2 dùng làm con lắc đơn. Biết li độ của con lắc đơn có chiều dài l1 khi có động năng bằng thế năng bằng li độ của con lắc đơn có chiều dài l2 khi động năng bằng ba lần thế năng. Vận tốc cực đại của con lắc đơn l1 bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc l2. Tìm chiều dài l ban đầu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

Thế năng và cơ năng của con lắc: Wt=12mglα2;Wd=12mglα02

+ Con lắc đơn có chiều dài l1:

Khi Wd=Wtα1=±α012

+ Con lắc đơn có chiều dài l2:

Khi Wd=3Wtα2=±α022

Theo đầu bài, ta có: α1=α2α012=α022  (1)

Vận tốc cực đại của con lắc đơn: vmax=ωs0=ωlα0=glα0

v1max=2v2maxgl1α01=2gl2α02  (2)

Từ (1) và (2), ta có:

gl1α201=4gl2α202l1α201=4l2α202l124α202=4l2α202l1=8l2

=> Chiều dài l ban đầu: l=l1+l2=9l2