Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình \(x = 4\cos \left( {20\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\). Tần số dao động của chất điểm là
Từ phương trình \(x = 4\cos \left( {20\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)\( \Rightarrow \omega = 20\pi \,rad/s\)
\( \Rightarrow \) Tần số dao động: \(f = \frac{\omega }{{2\pi }} = \frac{{20\pi }}{{2\pi }} = 10Hz\)
Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\left( {A > 0;\omega > 0} \right)\) Pha của dao động ở thời điểm t là
Phương trình dao động điều hòa: \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
Ta có, pha dao động ở thời điểm t là: \(\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ \(x = 10\cos (\pi t + \dfrac{\pi }{6})\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π2 =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: \({a_{{\rm{max}}}} = {\omega ^2}A = {\pi ^2}.10 = 100(cm/{s^2})\)
Mối quan hệ giữa lực trong sợi dây và khối lượng của quả cầu là gì?
Câu trả lời đúng là nó là một mối quan hệ tích cực, tuyến tính.
Như chúng ta có thể thấy trong phương trình, F tỉ lệ thuận với m không có số mũ liên quan. Điều này có nghĩa là nếu chúng ta tăng gấp đôi khối lượng thì lực cũng tăng lên gấp đôi.
Tại một thời điểm trong thí nghiệm của học sinh, m bằng một giá trị nhất định x; v bằng một giá trị nhất định y và R bằng một giá trị nhất định z. Lực kết quả tính được là 20 N (đơn vị của lực). Chúng ta có thể dự đoán lực là bao nhiêu nếu học sinh chọn giảm một nửa vận tốc, tăng gấp đôi khối lượng và giữa nguyên giá trị của bán kính?
- Trước tiên, chúng ta bỏ qua các biến vì chúng là thông tin không cần thiết.
Ta có: \({F_T} = \frac{{m{v^2}}}{R}\)
Giảm một nửa vận tốc => \(v' = \frac{v}{2}\)
Tăng gấp đôi khối lượng => m’ = 2m
Bán kính R giữ nguyên
Suy ra: \(F{'_T} = \frac{{2m{{\left( {\frac{v}{2}} \right)}^2}}}{R} = \frac{1}{2}.\frac{{m{v^2}}}{R} = \frac{{{F_T}}}{2} = \frac{{20}}{2} = 10N\)
Khi một chất điểm thực hiện dao động điều hòa thì
Từ công thức độc lập với thời gian, ta có:
Đồ thị của vận tốc – li độ và đồ thị gia tốc – vận tốc là đường elip.
Đồ thị gia tốc – li độ là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn cùng hướng chuyển động
Trong dao động điều hòa:
Ta có:
+ Li độ dao động: \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
+ Vận tốc: \(v = x' = - A\omega \sin \left( {\omega t + \varphi } \right) = A\omega cos\left( {\omega t + \varphi + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
+ Gia tốc: \(a = v' = x'' = - A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi } \right) = A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi + \pi } \right)\)
=> Các phương án:
A – sai vì: Vận tốc biến đổi nhanh pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với li độ
B – sai vì: Gia tốc và li độ biến đổi ngược pha nhau
C – sai vì: Gia tốc và li độ biến đổi ngược pha nhau
D - đúng
Trong dao động điều hòa, so sánh nào dưới đây là đúng khi nói về biến đổi điều hòa giữa li độ và vận tốc
Ta có:
+ Li độ dao động: \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
+ Vận tốc: \(v = x' = - A\omega \sin \left( {\omega t + \varphi } \right) = A\omega cos\left( {\omega t + \varphi + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
+ Gia tốc: \(a = v' = x'' = - A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi } \right) = A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi + \pi } \right)\)
=> Li độ chậm pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với vận tốc
Trong dao động điều hòa, so sánh nào dưới đây là đúng khi nói về biến đổi điều hòa giữa gia tốc và vận tốc
Ta có:
+ Li độ dao động: \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
+ Vận tốc: \(v = x' = - A\omega \sin \left( {\omega t + \varphi } \right) = A\omega cos\left( {\omega t + \varphi + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
+ Gia tốc: \(a = v' = x'' = - A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi } \right) = A{\omega ^2}cos\left( {\omega t + \varphi + \pi } \right)\)
=> Gia tốc nhanh pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với vận tốc
Chọn phương án sai. Gia tốc trong dao động điều hòa
A, B, D – đúng
C – sai vì: Gia tốc có giá trị lớn nhất khi vật vở vị trí biên
Chọn phương án sai khi nói về chuyển động của vật khi đi từ biên về vị trí cân bằng:
A, B, C – đúng
D – sai vì: Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì vận tốc của vật có độ lớn tăng dần
Khi một vật dao động điều hòa, vật chuyển động nhanh dần khi đi:
A – đúng
B – sai vì: chuyển động này là chuyển động chậm dần
C – sai vì gồm 2 quá trình: Biên âm đến VTCB: chuyển động nhanh dần, VTCB đến biên dương: chuyển động chậm dần
D – sai
Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A – sai vì: Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng, vận tốc trong 1 chu kì đổi chiều 2 lần
B – sai vì: Chuyển động của vật từ VTCB ra biên là chuyển động chậm dần
C – sai vì: Gia tốc luôn hướng về VTCB
D - đúng
Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa dương \((x.v > 0)\), khi đó:
Ta có: \(x.v > 0\) => Có thể xảy ra 2 TH:
+ \(x > 0,v > 0\): Vật đi từ \(0 => A\): Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương
+ \(x < 0, v < 0\): Vật đi từ \(0=> -A\): Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm
=> \(x.v > 0\): Vật đang chuyển động chậm dần về biên
Đề thi THPT QG - 2020
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\) với \(A > 0;\omega > 0\) . Đại lượng \(A\) được gọi là
\(A\) - được gọi là biên độ dao động.
Một vật dao động điều hòa với phương trình $x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)$. \(x\) được gọi là:
Ta có: \(x = Acos\left( {\omega t + \varphi } \right)\)
+ \(x\): li độ dao động của vật
+ \(A\): Biên độ dao động của vật
+ \(\omega \): Tần số góc của dao động
+ \(\varphi \): Pha ban đầu của dao động
+ \(\omega t + \varphi \): Pha dao động tại thời điểm t
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
A, B, D – đúng
C – sai vì: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
Chọn phương án đúng khi nói về chu kì dao động của vật:
A – sai vì: Chu kì dao động T là khoảng thời gian để vật thực hiện được 1 dao động toàn phần
B – sai vì: Mối liên hệ giữa chu kì và tần số góc: \(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega }\)
C – sai vì: Đơn vị của chu kì là s (giây)
D - đúng
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là chu kì dao động.