Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng

Câu 1 Trắc nghiệm

Công thoát electron của một kim loại là \(4,775 eV\). Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là \({{\rm{\lambda }}_{\rm{1}}}{\rm{  =  0,18 \mu m, }}{{\rm{\lambda }}_{\rm{2}}}{\rm{  =  0,21 \mu m}}\) và \({{\rm{\lambda }}_{\rm{3}}}{\rm{  =  0,35 \mu m}}.\) Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(A = \dfrac{{hc}}{\lambda } \Rightarrow \lambda  = 0,26(\mu m)\)

\( \Rightarrow {\lambda _1},{\lambda _2} < \lambda \) Do đó hai bức xạ \({\lambda _1},{\lambda _2}\)gây ra hiện tượng quang điện

Câu 2 Trắc nghiệm

Một chùm ánh sáng đơn sắc đỏ truyền trong chân không có bước sóng \(\lambda  = 0,75\mu m\). Cho hằng số Plăng là \(h = 6,{625.10^{ - 34}}\;J.s;\,\,c = {3.10^8}\;m/s\). Năng lượng phôtôn của ánh sáng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Năng lượng phôtôn của ánh sáng là:

\(\varepsilon  = \frac{{hc}}{\lambda } = \frac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{0,{{75.10}^{ - 6}}}} = 2,{65.10^{ - 19}}\left( J \right)\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Một kim loại có công thoát là \(4,2 eV\). Biết hằng số Plăng là \(6,625.10^{-34}Js\), tốc độ ánh sáng trong chân không bằng \(3.10^8m/s\). Giới hạn quang điện của kim loại này xấp xỉ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có công thoát: \(A = \dfrac{{hc}}{\lambda }\)

Suy ra giới hạn quang điện của kim loại này là: \(\lambda  = \dfrac{{hc}}{A} = \dfrac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{4,2.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 2,{96.10^{ - 7}}m\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Một kim loại có giới hạn quang điện \(0,27 µm\). Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn \({\varepsilon _1} = 3,11eV\); \({\varepsilon _2} = 3,81eV\) ;\({\varepsilon _3} = 6,3eV\)  và \({\varepsilon _4} = 7,14eV\). Cho các hằng số: \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\); \(c = {3.10^8}m/s\). Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \({A_0} = \dfrac{{hc}}{{{\lambda _0}}} \approx 79,{5.10^{ - 20}}J \approx 4,96875(eV)\)

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là  \(\lambda  \le {\lambda _0} \to \)\(\varepsilon  \ge {A_0}\)

Ta thấy, \({\varepsilon_3}, {\varepsilon _4} >A_0\) suy ra \({\varepsilon_3}, {\varepsilon _4}\) gây ra hiện tượng quang điện với kim loại trên.

Câu 5 Trắc nghiệm

Xét một tấm kẽm có giới hạn quang điện \({\lambda _0} = 0,35\mu m\). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu chiếu đến tấm kẽm này một chùm sáng đơn sắc có bước sóng nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: \(\lambda  \le {\lambda _0}\)

Vậy hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu chiếu đến tấm kẽm này một chùm sáng đơn sắc có bước sóng là \(\lambda  = 0,3\mu m\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn - 2021

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Năng lượng của photon ánh sáng: \(\varepsilon  = h.f\) \( \Rightarrow f\) càng lớn thì \(\varepsilon \) càng lớn \( \Rightarrow \) A – đúng.

+ B, C, D – sai.

Câu 7 Trắc nghiệm

Giới hạn quang điện của kim loại đồng là \(0,3\mu m\). Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng (trong chân không) là \(0,50\mu m;\,\,0,28\mu m;\,\,0,35\mu m;\,\,0,41\mu m\) và \(0,19\mu m\) vào một tấm đồng. Số bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện ngoài là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì \(\lambda  \le {\lambda _0} = 0,3\mu m \Rightarrow \lambda  = 0,19\,\,\mu m\) và \(\lambda  = 0,28\,\,\mu m\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Công thoát của êlectron khỏi kẽm có giá trị là \(3,55 eV\). Lấy

\(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\); c = \(3.10^8m/s\) và \(1eV =  1,{6.10^{ - 19}}J\). Giới hạn quang điện của kẽm là 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giới hạn quang điện của kẽm là  \({\lambda _0} = \dfrac{{hc}}{A} = \dfrac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{3,55.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 0,{35.10^{ - 6}} = 0,35\mu m\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các eletron bị bật ra khỏi bản kim loại do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các eletron bị bật ra khỏi bản kim loại do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong không khí, phôtôn \(A\) có bước sóng lớn gấp \(n\) lần bước sóng của phôtôn \(B\) thì tỉ số giữa năng lượng phôtôn \(A\) và năng lượng phôtôn \(B\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Năng lượng phôtôn \(\varepsilon  = \dfrac{{hc}}{\lambda }\)\( \to \dfrac{{{\varepsilon _A}}}{{{\varepsilon _B}}} = \dfrac{{{\lambda _B}}}{{{\lambda _A}}} = \dfrac{{{\lambda _B}}}{{n{\lambda _B}}} = \dfrac{1}{n}\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: \(0,55\mu m;0,43\mu m;0,42\mu m;0,3\mu m\). Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất \(0,45W\). Trong mỗi phút, nguồn này phát ra \(5,{6.10^{19}}\) photon. Lấy \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;{\rm{ }}c = {3.10^8}m/s\). Khi chiếu sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(P = \dfrac{{n.\varepsilon }}{t} = \dfrac{{n.\frac{{hc}}{\lambda }}}{t} \Rightarrow \lambda  = \dfrac{{n.hc}}{{P.t}}\)

\( \Rightarrow \lambda  = \dfrac{{5,{{6.10}^{19}}.6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{0,45.60}} = 4,{122.10^{ - 7}}m = 0,4122\mu m\)

Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 

\(0,55\mu m;0,43\mu m;0,42\mu m;0,3\mu m\)

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì \(\lambda \le {{\lambda }_{0}}\)

\( \Rightarrow \lambda  < {\lambda _{0K}},{\lambda _{0Ca}},{\lambda _{0Al}}\)

\( \Rightarrow \) Có 3 kim loại xảy ra hiện tượng quang điện.

Câu 12 Trắc nghiệm

Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào sau đây vào tấm kẽm Zn (giới hạn quang điện là 0,35µm) thì gây ra hiện tượng quang điện ngoài?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giới hạn quang điện của kẽm: \({\lambda _0} = 0,35\mu m\)

Để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài thì: \(\lambda  \le {\lambda _0} \Leftrightarrow \lambda  \le 0,35\mu m\)

→ Vậy khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,33µm vào tấm kẽm sẽ xảy ra hiện tượng quang điện.

Câu 13 Trắc nghiệm

Kim loại có công thoát electron là A = 3,61.10-19J. Khi chiếu lần lượt vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,4μm thì hiện tượng quang điện

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giới hạn quang điện của kim loại này là:

\({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A} = \frac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{3,{{61.10}^{ - 19}}}} = 5,{5.10^{ - 7}}m = 0,55\mu m\)

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn hay bằng bước sóng ánh sáng giới hạn:  

Vì λ1 > λ0 nên không xảy ra hiện tượng quang điện với  λ1.

Vì  λ2 < λ0 nên xảy ra hiện tượng quang điện với  λ2.

Câu 14 Trắc nghiệm

Giới hạn quang điện của một kim loại là \(300 nm\). Lấy \(h = 6,625.10^{-34}J.s\); \(c = 3.10^8 m/s\). Công  thoát êlectron của kim loại này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thoát của kim loại là \(A = \dfrac{{hc}}{{{\lambda _o}}} = \dfrac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{{{300.10}^{ - 9}}}} = 6,{625.10^{ - 19}}J\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35μm, công thoát electron của natri lớn hơn công thoát electron của kẽm 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri bằng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Công thoát của kẽm là và của natri là:  

\(\left\{ \begin{array}{l}
{A_{Zn}} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{Zn}}}}\\
{A_{Na}} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{Na}}}}
\end{array} \right.\)

Mà: 

\({A_{Na}} = 1,4.{A_{Zn}} \Leftrightarrow \frac{{hc}}{{{\lambda _{Na}}}} = 1,4.\frac{{hc}}{{{\lambda _{Zn}}}} \Rightarrow {\lambda _{Na}} = \frac{{{\lambda _{Zn}}}}{{1,4}} = \frac{{0,35}}{{1,4}} = 0,25\mu m\)

Câu 16 Trắc nghiệm

Một nguồn sáng phát ra chùm sáng đơn sắc có bước sóng \(662,5\,\,nm\), với công suất là \(1,{{5.10}^{-4}}\,\,W\). Số phôtôn của nguồn phát ra trong mỗi giây là 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Năng lượng photon ánh sáng:

\(\varepsilon =\frac{hc}{\lambda }=\frac{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{662,{{5.10}^{-9}}}=3.10{}^{-9}\,\,\left( J \right)\)

Số photon phát ra trong 1s là:

\(N=\frac{P}{\varepsilon }=\frac{1,{{5.10}^{-4}}}{{{3.10}^{-9}}}={{5.10}^{14}}\,\,\left( photon \right)\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Năng lượng của phôtôn được xác định bởi: \(\varepsilon  = hf = \dfrac{{hc}}{\lambda }\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Giới hạn quang điện của nhôm là \(0,36 μm\). Lần lượt chiều vào tấm nhôm các bức xạ điện từ có bước sóng trong chân không là \(\lambda \)1 \(= 0,34 μm\); \(\lambda \)2 \(= 0,2 μm\); \(\lambda \)3 \(= 0,1 μm\); \(\lambda \)4 \(= 0,5 μm\). Bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là: \(\lambda  \le {\lambda _0}.\)

Nhận thấy \(\lambda_4>\lambda_0\)

=> Bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là \({\lambda _4}\) 

Câu 19 Trắc nghiệm

Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng \({\lambda _1} = 0,75\mu m;{\lambda _2} = {\rm{ }}0,25\mu m\) vào một tấm đồng có giới hạn quang điện \({\lambda _0} = 0,30\mu m\). Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện với tấm đồng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để xảy ra hiện tượng quang điện với tấm đồng thì bức xạ chiếu vào phải thỏa mãn:

\(\lambda  \le {\lambda _0} \Leftrightarrow \lambda  \le 0,30\mu m\)

Có \({\lambda _2} = 0,25\mu m \le 0,30\mu m\) nên chỉ có bức xạ \({\lambda _2}\) gây ra hiện tượng quang điện với tấm đồng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2020

 

Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Chiếu bức xạ có bước sóng \(\lambda \) vào mặt một tấm kim loại có công thoát \(A\) thì hiện tượng quang điện xảy ra khi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: \(\lambda  \le {\lambda _0}\)\({\lambda _0} = \dfrac{{hc}}{A}\) \( \Rightarrow \lambda  \le \dfrac{{hc}}{A}\)