Nguyên tử được cấu tạo bởi:
Nguyên tử được cấu tạo bởi các electron và hạt nhân.
Hạt nhân nguyên tử tử cấu tạo bởi proton và nơtron
=> Nguyên tử cấu tạo bởi: electron, proton và notron
Kí hiệu của một nguyên tử là \({}_Z^AX\)phát biểu nào sau đây đúng:
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
- X: tên nguyên tử
- Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
- Số hạt proton = số hạt electron = số Z
- A: số khối = số proton + số nơtron
Mặt khác, hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi proton và nơtron, hai loại hạt này có tên chung là nuclôn
=> Phương án C – đúng
A, B, D - sai
Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 prôtôn và 14 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là:
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}Z = 13\\N = 14\end{array} \right. \Rightarrow A = Z + N = 13 + 14 = 17\)
=> \(_{13}^{27}Al\)
Nguyên tử \({}_{29}^{65}Cu\) có cấu tạo gồm:
\(_Z^AX\)
+ Số hạt proton = số hạt electron = số Z = 29
+ A = số proton + số nơtron = Z + N = 65
=> N = 65 - 29 = 36
=> Nguyên tử Cu có cấu tạo gồm 29 proton, 36 nơtron và 29 electron
Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g \({}_{92}^{238}U\) có số proton xấp xỉ là:
Ta có: 1 nguyên tử U có số proton là: \(Z = 92\)
+ Số nguyên tử trong \(59,50g\) U là: \(N = \dfrac{m}{A}{N_A} = \dfrac{{59,50}}{{238}}.6,{02.10^{23}} = 1,{505.10^{23}}\)
=> Số proton trong \(59,50g\) U là: \(92N = 92.1,{505.10^{23}} = 1,{3846.10^{25}}\)
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số P nhưng khác nhau về:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
=> Cùng số proton khác số nơtron ( do A = Z +N mà Z giống nhau A khác nhau => khác N)
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về các chất đồng vị? Đồng vị là các nguyên tử có cùng:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
=> Cùng số proton khác số nơtron ( do A = Z +N mà Z giống nhau A khác nhau => khác N)
=> B sai vì đồng vị có số nuclon khác nhau
Chọn phát biểu đúng về các nguyên tử đồng vị:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
A - đúng vì có cùng Z mà Z lại là vị trí của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn
B - sai vì các đồng vị khác nhau về số nơtron nên chúng có các tính chất vật lí khác nhau
C - sai vì số N khác nhau
D – sai vì các nguyên tử đồng vị có cùng kí hiệu hóa học
Bán kính của nguyên tử đồng có đồng vị \(_{29}^{64}Cu\)
Bán kính của nguyên tử đồng có đồng vị \(_{29}^{64}Cu\) là:
\(R = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A} = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{{64}} = 4,{8.10^{ - 15}}m\)
Tính khối lượng riêng của hạt nhân \(_{11}^{23}Na\)
Ta có:
\(D = \dfrac{m}{V} = \dfrac{{23u}}{{\dfrac{4}{3}\pi {R^3}}} = \dfrac{{23.1,{{66055.10}^{ - 27}}}}{{\dfrac{4}{3}\pi .{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{A}} \right)}^3}}} = 2,{294.10^{17}}\left( {kg/{m^3}} \right)\)
Một hạt nhân sắt có mật độ hạt nhân là \({10^{25}}\left( {C/{m^3}} \right)\) và số proton là \(26\). Hãy tìm số nucleon gần đúng của hạt nhân này?
Ta có mật độ điện tích:
\(\begin{array}{l}\sigma = \dfrac{Q}{V} = \dfrac{{Z.e}}{{\dfrac{4}{3}\pi {R^3}}} = \dfrac{{Ze}}{{\dfrac{4}{3}\pi {{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{A}} \right)}^3}}}\\ \Rightarrow A = \dfrac{{Ze}}{{\dfrac{4}{3}\pi {{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}} \right)}^3}.\sigma }}\\ = \dfrac{{26.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{\dfrac{4}{3}\pi {{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}} \right)}^3}{{.10}^{25}}}} = 57,47\end{array}\)
Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử \(m = 14,00670u\) và gồm hai đồng vị chính là \(^{14}N\) có khối lượng nguyên tử \({m_{^{14}N}} = 14,00307u\) và \(^{15}N\) có khối lượng nguyên tử là \({m_{^{15}N}} = 15,00011u\). Tỉ lệ hai đồng vị trong nito tự nhiên là bao nhiêu?
Gọi x là số nguyên tử \(^{14}N\) trong 100 nguyên tử nito tự nhiên thì (100-x) là số nguyên tử \(^{15}N\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}x.{m_{^{14}N}} + \left( {100 - x} \right).{m_{^{15}N}} = 100m\\ \Leftrightarrow x.14,00307u + \left( {100 - x} \right)15,00011u = 100.14,00670u\\ \Rightarrow x = 99,64\end{array}\)
Vậy trong 100 nguyên tử nito tự nhiên có 99,64 nguyên tử \(^{14}N\) hay có \(99,64{\% ^{14}}N\)
=> Tỉ lệ của \(^{15}N\) là \(\left( {100 - 99,64} \right)\% = 0,36\% \)
Biết số Avogadro là \(6,{02.10^{23}}mo{l^{ - 1}}\). Xác định số nguyên tử oxy trong một gam khí \(C{O_2}\)? Biết \(C = 12,0011;O = 15,999\)
Ta có, số nguyên tử oxy trong một gam khí \(C{O_2}\) gấp đôi số nguyên tử \(C{O_2}\) trong một gam đó
\({N_O} = 2{N_{C{O_2}}} = 2\dfrac{m}{{{A_{C{O_2}}}}}.{N_A} = 2\dfrac{1}{{\left( {12,011 + 2.15,999} \right)}}.6,{02.10^{23}} = 2,{74.10^{22}}\)
Nguyên tử \({}_{13}^{27}Al\). Tìm khối lượng nguyên tử của nhôm theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me = 5,486.10-4 u
Khối lượng nguyên tử của nhôm theo đơn vị u là:
\(\begin{array}{l}m = 13.1,00728 + \left( {27 - 13} \right).1,00866 + 13.5,{486.10^{ - 4}}\\ = 27,223u\end{array}\)
Biết sô A – vô – ga – đrô là 6,02.1023 mol-1. Số notron trong 0,5 mol \(_{92}^{238}U\) là :
Số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) có trong \(0,5 mol\) \(_{92}^{238}U\) là :
\(N=0,5.N_A= 0,5.6,02.10^{23} = 3,01.10^{23}\) (hạt nhân)
Số notron có trong 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) là \(N_1 =238 – 92 = 146\)
Số notron có trong \(0,5 mol\) \(_{92}^{238}U\) là : \(N_1.N=146.3,{01.10^{23}} = 4,{4.10^{25}}\)
Hai nguyên tử A và B là đồng vị của nhau, hạt nhân của chúng có cùng
Hai nguyên tử A và B là đồng vị của nhau, hạt nhân của chúng có cùng số proton.
Biết số A-vô-ga-đrô là \(6,{02.10^{23}} mol^{-1}\) . Số nơtron có trong 1,5 mol \(_3^7Li\) là
\(_3^7Li\) có số notron trong 1 nguyên tử là \(N = 7 - 3 = 4\)
=> Trong 1,5 mol \(_3^7Li\) có số notron là: \(1,5.4.{N_A} = 1,5.4.6,{02.10^{23}} = 3,{612.10^{24}}\)
Cho hạt nhân nguyên tử \({}_Z^AX\). Số nuclon trong hạt nhân nguyên tử bằng:
Số nuclon trong hạt nhân nguyên tử chính là tổng số proton và nơtron = A (số khối)
Cho hạt nhân nguyên tử \({}_Z^AX\). Số electron trong nguyên tử bằng:
Số electron trong nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân = Z
Số proton trong hạt nhân \(_{86}^{222}Ra\) là
Hạt nhân \(_{86}^{222}Ra\) có \(86\) hạt proton