Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là:
Biểu thức tính năng lượng \(E = mc^2\)
Một hạt α đang chuyển động với tốc độ v thì có động năng 5 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối, 1 u = 931,5 MeV/c2; c = 3.108 m/s. Giá trị của v gần đúng bằng
Hạt α là hạt nhân \({}_2^4He\), khối lượng tính theo u là 4u.
Ta có:
\({\rm{W}} = \frac{1}{2}.m.{v^2} \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{2W}}{m}} \)
\( \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{2.5\,\left( {MeV} \right)}}{{4.931,5\,\,\left( {\frac{{MeV}}{{{c^2}}}} \right)}}} = \sqrt {\frac{{2.5\,}}{{4.931,5\,}}} .c = 15541746\left( {m/s} \right)\)
Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
Electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ:
\(\begin{array}{l}K = m{c^2} - {m_0}{c^2} = \dfrac{1}{2}{m_0}{c^2} \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}{m_0}{c^2} = m{c^2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}{m_0} = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} \Leftrightarrow 1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}} = \dfrac{4}{9} \Rightarrow v = \dfrac{{\sqrt 5 }}{3}.c = \dfrac{{\sqrt 5 }}{3}{.3.10^8} = 2,{24.10^8}m/s\end{array}\)
Hạt nhân nguyên tử \(_{30}^{67}Zn\) có
Hạt nhân nguyên tử: \(_{30}^{67}Zn\) có: 30 proton; 37 notron; 67 nuclon.
Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là mN =14,0067u gồm hai đồng vị chính là N14 và N15 có khối lượng nguyên tử lần lượt là m14 =14,00307u và m15 =15,00011u. Tỉ lệ đồng vị N14 và N15 trong nitơ tự nhiên tương ứng bằng
+ Trong 100 hạt N tự nhiên thì có x hạt N14 và y = (100-x) hạt N15.
Ta có:
\(x.{m_{{N_{14}}}} + (100 - x){m_{{N_{15}}}} = 100{m_N} \to \)\(x \approx 99,6359;y \approx 0,3641\)
Số nuclon trong hạt nhân \({}_{11}^{23}Na\) là
Số nuclon trong hạt nhân \({}_{11}^{23}Na\) là : \(23\).
Hạt nhân natri \(\left( {_{11}^{23}Na} \right)\) có:
Hạt nhân \(_{11}^{23}Na\) có: \(\left\{ \begin{array}{l}23\,nuclon\\11\,p{\rm{r}}oton\\\left( {23 - 11} \right)\, = 12notron\end{array} \right.\)
Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn - 2021
Hạt nhân có 6 proton và 8 notron là
Hạt nhân có Z = 6 và N = 8 \( \Rightarrow A = Z + N = 14\)
\( \Rightarrow \) Hạt nhân đó là \(_6^{14}C\)
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi proton và nơtron, hai loại hạt này có tên chung là nuclôn
Kí hiệu của một nguyên tử là \({}_Z^AX\)phát biểu nào sau đây sai:
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
- X: tên nguyên tử
- Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
- Số hạt proton = số hạt electron = số Z
- A: số khối = số proton + số nơtron
Cho hạt nhân nguyên tử \({}_Z^AX\). Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử bằng
Ta có: A = số proton + số nơtron = Z + N => N = A - Z
Hạt nhân nguyên tử chì có $82$ prôtôn và $125$ nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
Ta có: $Z = 82, N = 125$
=> $A = Z+ N = 207$
=> $X$ là $_{82}^{207}Pb$
Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm:
\(_Z^AX\)
- Số hạt proton = số hạt electron = số Z =27
- A = số proton + số nơtron = Z + N = 60 => N = 60 - 27 = 33
=> Co có cấu tạo gồm 27 proton, 33 nơtron và 27 electron
Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g \({}_{92}^{238}U\) có số nơtron xấp xỉ là:
1 nguyên tử U có: 238 – 92 = 146 notron
Số nguyên tử trong 59,50g U là: N = m.NA/A = 59,50.6,02.1023/238 = 1,505.1023
Số notron trong 59,50g U là: 146N = 2,20.1025
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
=> Cùng số proton khác số nơtron ( do A = Z +N mà Z giống nhau A khác nhau => khác N)
Các nguyên tử nào sau đây là đồng vị:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
A - là đồng vị vì Z của 2 nguyên tử giống nhau
B, C, D - không phải là đồng vị vì Z của các nguyên tử khác nhau
Chọn phát biểu sai về các nguyên tử đồng vị:
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
A - đúng vì có cùng Z mà Z lại là vị trí của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn
B - sai vì các đồng vị khác nhau về số nơtron nên chúng có các tính chất vật lí khác nhau
C - đúng vì Z = số proton = số electron
D - đúng
Đường kính của hạt nhân nguyên tử sắt có đồng vị \(_{26}^{56}F{\rm{e}}\)
Bán kính của nguyên tử Sắt có đồng vị \(_{26}^{56}F{\rm{e}}\) là: \(R = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A} = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{{56}} = 4,{59.10^{ - 15}}m\)
Đường kính: d = 2R = 9,18.10-15m
Định nghĩa nào sau đây là về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
Đơn vị của khối lượng hạt nhân: u
Đơn vị u có giá trị bằng \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng nguyên tử của đồng vị \(_6^{12}C\); cụ thể \(1{\rm{ }}u = \frac{1}{{12}}{m_C} = 1,{66055.10^{ - 27}}kg\)
Hãy xác định tỉ số thể tích của hai hạt nhân \(_{13}^{27}Al\) và \(_{92}^{235}U\). \(\dfrac{{{V_{Al}}}}{{{V_U}}} = ?\)
Ta có: tỉ số thể tích của hai hạt nhân Al và U là:
\(\dfrac{{{V_{Al}}}}{{{V_U}}} = \dfrac{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{{A_{Al}}}}} \right)}^3}}}{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{{A_U}}}} \right)}^3}}} = \dfrac{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{27}}} \right)}^3}}}{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{235}}} \right)}^3}}} = \dfrac{{27}}{{235}}\)