Bức xạ màu vàng của Natri truyền trong chân không có bước sóng \(0,59µm\). Lấy \(h = 6,{625.10^{-34}}J.s\) ; \(c = 3.10^8m/s\). Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị là
Năng lượng của photon ánh sáng: \(\varepsilon = \dfrac{{hc}}{\lambda } = \dfrac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{0,{{59.10}^{ - 6}}}} = 3,{37.10^{ - 19}}J = 2,1eV\)
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có tần số càng lớn \(ε = hf\)
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án là C - sai vì: mỗi photon mang năng lượng bằng \(hf\) và nó phụ thuộc vào tần số của ánh sáng
Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là \({{\rm{\varepsilon }}_{\rm{D}}}{\rm{, }}{{\rm{\varepsilon }}_{\rm{L}}}\) và \({{\rm{\varepsilon }}_{\rm{T}}}\) thì
Ta có :
$\left. \begin{gathered}\varepsilon = hf = \frac{{hc}}{\lambda } \hfill \\{\lambda _{\text{D}}} > {\lambda _L} > {\lambda _T} \hfill \\\end{gathered} \right\} \Rightarrow {\varepsilon _D} < {\varepsilon _L} < {\varepsilon _T}$
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được:
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng
Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm kính thủy tinh dày thì
Hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là \(0,{6.10^{ - 19}}J\) và \(0,{05.10^{15}}Hz\). Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ta có:
\(hf = A + {W_{d0\max }} \Rightarrow {W_{d0\max }} = hf - A\,\,\left( * \right)\)
\(\left( * \right)\) có dạng \(y = a.x + b\) \( \Rightarrow \) Đồ thị động năng ban đầu cực đại \({W_{d0max}}\) theo tần số \(f\) là đường thẳng.
Sai số của phép đo \(\left( {\Delta {W_{d0max}} = 0,{{6.10}^{ - 19}}J;f = 0,{{05.10}^{15}}Hz} \right)\) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta thấy:
+ Với \(\left\{ \begin{array}{l}
f = {\rm{ }}{f_1} = 1,{2.10^{15}}Hz{\rm{ }}\\
{W_{d0max1}} = 0
\end{array} \right. \Rightarrow 0 = h.1,{2.10^{15}} - A\,\,\,\left( 1 \right)\)
+ Với \(\left\{ \begin{array}{l}
f = {f_2} = 2,{4.10^{15}}Hz\\
{W_{d0max2}} = 9,{6.10^{ - 19}}J
\end{array} \right. \Rightarrow 9,{6.10^{ - 19}} = h.2,{4.10^{15}} - A\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}
1,{2.10^{15}}.h - A = 0\\
2,{4.10^{15}}.h - A = 9,{6.10^{ - 19}}
\end{array} \right. \Rightarrow h = {8.10^{ - 34}}\left( {J.s} \right)\)
Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:
Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi:
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng $λ$ vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là ${λ_0}$ thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Với $c$ là tốc độ photon trong chân không. Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là:
Để gây ra hiện tượng quang điện:
\(\lambda \le {\lambda _0} \Leftrightarrow \dfrac{c}{f} \le {\lambda _0}\)
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
Ta có, điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là các bước sóng chiếu vào phải nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện
=> Giới hạn quang điện \({\lambda _0}\) là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
Giới hạn quang điện phụ thuộc vào:
Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại
Cho biết công thoát của Kali là
\(A{\text{ }} = {\text{ }}3,{6.10^{ - 19}}J\) . Chiếu vào Kali lần lượt bốn bức xạ
\({\lambda _1} = 0,4\mu m;{\text{ }}{\lambda _2} = 0,5\mu m{\text{ }};{\text{ }}{\lambda _3} = 0,6\mu m;{\text{ }}{\lambda _4} = 0,7\mu m\). Những bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với Kali?
Ta có :
${\rm{A}} = \dfrac{{{\rm{hc}}}}{{{{\rm{\lambda }}_0}}}{\rm{}} \to {{\rm{\lambda }}_0} = \dfrac{{{\rm{hc}}}}{{\rm{A}}} = 0,552{\rm{\mu m}}$
Để gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ chiếu đến có bước sóng nhỏ hơn λ0 => bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì một hạt ánh sáng (photon) của ánh sáng đơn sắc có tần số f phải có năng lượng là
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của, mỗi photon có năng lượng:
\(\varepsilon = hf\)
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
Năng lượng của photon ánh sáng: \(\varepsilon = hf\) => có phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
Chọn câu phát biểu sai về photon:
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau
Nhận thấy ánh sáng tím có bước sóng nằm trong khoảng từ $0,38\mu m - 0,42\mu m$
=> Phương án A: Ánh sáng tím có photon giống hệt nhau là sai
Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng vàng lần lượt là: εĐ, εL và εV. Sắp xếp chúng theo thứ tự năng lượng giảm dần là:
Ta có :
$\left. \begin{gathered}\varepsilon = hf = \frac{{hc}}{\lambda } \hfill \\{\lambda _{\text{D}}} > {\lambda _V} > {\lambda _L} \hfill \\\end{gathered} \right\} \Rightarrow {\varepsilon _D} < {\varepsilon _V} < {\varepsilon _L}$
Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng \(0,38\mu m\) . Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng:
Mỗi photon của ánh sáng tím mang năng lượng:
\(\varepsilon = \dfrac{{hc}}{\lambda } = \dfrac{{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^8}}}{{0,{{38.10}^{-6}}}} = 5,{23.10^{ - 19}}J\)
Giới hạn quang điện của kim loại Natri là \({\lambda _0} = {\text{ }}0,50\mu m\) . Công thoát electron của Natri là
Công thoát của Natri
\(A = \frac{{hc}}{{{\lambda _0}}} = 3,{975.10^{ - 19}}J = 2,48eV\)
Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là \(0,5\mu m.\) Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:
Ta có:
$A = \dfrac{{hc}}{{{\lambda _0}}} \Rightarrow \dfrac{{{A_{Zn}}}}{{{A_{Na}}}} = \dfrac{{{\lambda _{0Na}}}}{{{\lambda _{0Zn}}}} = 1,4 \Rightarrow {\lambda _{0Zn}} = 0,36\mu m$