Bài tập Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn đang dao động điều hoà. Chọn phát biểu đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

l=l0(1+αΔt)

=> Nhiệt độ giảm => l giảm => T giảm (Con lắc chạy nhanh ) => f tăng => A,C sai.

=> Nhiệt độ tăng => l tăng => T tăng ( con lắc chạy chậm ) =>f giảm => B sai.

Câu 2 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ tại một địa điểm trên mặt đất. Khi nhiệt độ môi trường giảm thì đồng hồ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

l=l0(1+αΔt) và T=2πlg

=> Nhiệt độ giảm => l giảm => T giảm

=> Con lắc chạy nhanh

Câu 3 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên độ cao h. Đưa đồng hồ xuống mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi T,T lần lượt là chu kì của con lắc ở độ cao h và ở mặt đất.

Ta có:

Khi đưa con lắc lên độ cao h thì:

TT=2πlg2πlg=ll.gg=ll.GMR2GM(R+h)2=ll(1+hR)

Vì chỉ thay đổi chiều cao nên chiều dài của con lắc l - không đổi

TT=1+hRT>T

=> Khi đưa con lắc xuống mặt đất con lắc sẽ chạy nhanh

Câu 4 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ dưới một hầm mỏ có độ sâu h’. Đưa đồng hồ lên mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi đưa đồng hồ xuống độ sâu d thì:

{T2T1=ggdgd=g(Rd)RT2T1=R(R+h)=11dR=(1dR)121+12dR

ΔTT=d2RT>T

=> Khi đưa đồng hồ lên mặt đất thì đồng hồ chạy chậm

Câu 5 Trắc nghiệm

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

Khi đưa con lắc lên độ cao h thì:

TT=2πlg2πlg=ll.gg=ll.GMR2GM(R+h)2=ll(1+hR)

Vì chỉ thay đổi chiều cao nên chiều dài của con lắc l - không đổi

TT=1+hRT>Tf<f

=> Khi đưa lên cao tần số giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao

Câu 6 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn dao động theo chu kì T1 ở nhiệt độ t. Gọi α là hệ số nở dài của con lắc. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên một lượng Δt, độ biến thiên tỉ đối của chu kì ΔTT1 được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có tỉ số:

ΔTT=T2T1T1=12α(t2t1)=12αΔt

Câu 7 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=4.105K1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có, khi nhiệt độ và vị trí thay đổi,

ΔTT=12α(t2t1)12Δgg

Theo đầu bài, ta có: chu kì tại A và B như nhau

ΔTT=012αΔt12Δgg=0ΔggA=αΔt=4.105(1025)=6.104Δg=6.104g

=> Gia tốc trọng trường tại B giảm 0,06%

Câu 8 Trắc nghiệm

Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Ở nhiệt độ 150C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 250C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc α=4.105K1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

t1=150C,t2=250C

+ Gọi T  và T là chu kì dao động của con lắc ở t1t2

ΔTT=12α(t2t1)=12.4.105(2515)=2.104>0

=> Đông hồ chạy chậm

=> Sau một ngày đêm (24h) đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.24.60.60=17,28s

Câu 9 Trắc nghiệm

Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T1 ở mặt đất. Con lắc được đưa lên vùng núi có độ cao h so với mặt đất. Giả sử nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi so với nhiệt độ ở mặt đất. Độ biến thiên tỉ đối ΔTT1 của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết R là bán kính của Trái Đất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có, khi thay đổi độ cao

{T2T1=gghgh=gR2(R+h)2T2T1=(R+h)R=1+hR

ΔTT1=hR

Câu 10 Trắc nghiệm

Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T=0,5s. Nếu đem con lắc này lên độ cao 5km thì nó dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu (lấy đến 5 chử số thập phân). Cho bán kính Trái Đất là R=6400km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

T2T1=1+hR=1+56400=1,00078T2=1,00078T1=0,50039s

Câu 11 Trắc nghiệm

Con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm và nhanh chậm bao lâu trong một ngày đêm? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

h=4000m=4km

Ta có: ΔTT=T2T1T1=hR=46400=6,25.104

=> Đồng hồ chạy chậm

=> Sau một ngày đêm = 24h đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.24.60.60=54s

Câu 12 Trắc nghiệm

Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (h<<R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số hR có giá trị bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: ΔTT=T2T1T1=hR

=> Sau một ngày đêm = 24h đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.24.60.60=120s

hR.86400=120hR=1720

Câu 13 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ lên độ cao h=300m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R=6400km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

h=300m=0,3km

Ta có: ΔTT=T2T1T1=hR=0,36400=4,6875.105

=> Đồng hồ chạy chậm

=> Sau 30 ngày = (30. 24h) đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.30.24.60.60=121,5s

Câu 14 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ xuống độ sâu d=300m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R=6400km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

d=300m=0,3km

Ta có: ΔTT=T2T1T1=d2R=0,32.6400=2,34375.105

=> Đồng hồ chạy chậm

=> Sau 30 ngày = 30.24h đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.30.24.60.60=60,75s

Câu 15 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài α=2.105K1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R=6400km. Độ cao h là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có, công thức xác định thời gian chạy sai của đồng hồ quả lắc:  T2T1T1=12α(t2t1)+hR

Mặt khác, theo đề bài con lắc chaỵ nhanh 4,32s trong một ngày đêm

ΔTT<0

Suy ra:

θ=ΔTT1.24.60.60=4,32s(12α(t2t1)+hR).86400=4,32122.105(1030)+hR=5.105hR=1,5.104h=1,5.104R=0,96km

Câu 16 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn có chu kì dao động tự do trên Trái Đất là T0. Đưa con lắc lên Mặt Trăng. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 trên Trái Đất. Chu kì của con lắc trên Mặt Trăng là T. Giá trị của T là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

- Chu kì dao động của con lắc khi ở trái đất: T0=2πlg0 với g0=GMR2

- Chu kì dao động của con lắc khi ở Mặt Trăng: T=2πlgvới g=GmR2=g06

TT0=g0g=g0g06=6T=6T0

Câu 17 Trắc nghiệm

Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng. Biết rằng gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần. Chu kì dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Coi rằng nhiệt độ ở Mặt Trăng và Trái Đất là như nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

- Chu kì dao động của con lắc khi ở trái đất: T0=2πlg0 với g0=GMR2

- Chu kì dao động của con lắc khi ở Mặt Trăng: T=2πlgvới g=GmR2=g06

TT0=g0g=g0g06=6

=> Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng 62,45 lần

Câu 18 Trắc nghiệm

Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chu kì dao động của con lắc khi thay đổi cả vị trí và nhiệt độ: T2T1=1+12αΔt12Δgg

T2T1=1+12αΔt12Δgg=1+1217.106(3020)12(9,8099,813)9,813=1+8,5.105(2,038.104)=1,0002888T2=1,0002888T1=2,0005776s

Câu 19 Trắc nghiệm

Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h=10km. Phải giảm độ dài của nó đi bao nhiêu % để chu kì dao động của nó không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất  R=6400km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có, chu kì dao động của con lắc đơn

+ Ở mặt đất: T=2πlg với g=GMR2

+ Ở độ cao h: T=2πlgh với gh=GM(R+h)2

Để đồng hồ chạy đúng khi ở độ cao h tương đương với T = T’

T=T2πlg=2πlghll=ghg=R2(R+h)2=(1+hR)212hRΔll=2hR=2.106400=3,125.103

=> Cần phải giảm chiều dài dây một đoạn bằng 3,125.103 chiều dài ban đầu hay giảm 0,3125%

Câu 20 Trắc nghiệm

Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt đất có nhiệt độ 200C. Tại đó, khi nhiệt độ là 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau một ngày đêm. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.105K1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có, thời gian quả lắc đồng hồ chạy sai trong 1s là: ΔTT=12α(t2t1)=12.2.105(3020)=104>0

=> Đồng hồ chạy chậm

Trong một ngày đêm, đồng hồ chạy chậm khoảng thời gian là: θ=ΔTT.24.60.60=8,64s