Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là:
Trả lời bởi giáo viên
Chu kì dao động của con lắc khi thay đổi cả vị trí và nhiệt độ: \(\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\\ = 1 + \dfrac{1}{2}{17.10^{ - 6}}\left( {30 - 20} \right) - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\left( {9,809 - 9,813} \right)}}{{9,813}}\\ = 1 + 8,{5.10^{ - 5}} - \left( { - 2,{{038.10}^{ - 4}}} \right) = 1,0002888\\ \to {T_2} = 1,0002888{T_1} = 2,0005776s\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức tính thời gian chạy sai của đồng hồ khi thay đổi nhiệt độ và vị trí trên trái đất: \(\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{{{T_2} - {T_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{1}{2}\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right) - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{{{g_1}}}\) hay \(\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\)