Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB=BC=a, SA=a√3, SA⊥(ABC). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
Ta có BC⊥(SAB)⇒BC⊥SA. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc ^SBA. tan^SBA=SAAB=a√3a=√3⇒^SBA=60∘.
Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB; SC đôi một vuông góc và SA=SB=SC=1. Tính cosα, trong đó α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)?
Cách 1:
Gọi D là trung điểm cạnh BC.
Ta có {SA⊥SBSA⊥SC⇒SA⊥(SBC)⇒SA⊥BC.
Mà SD⊥BC nên BC⊥(SAD).
⇒(^(SBC),(ABC))=^SDA=α.
Khi đó tam giác SAD vuông tại S có SD=1√2; AD=√3√2 và cosα=SDAD ⇔cosα=1√3.
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
Gọi O là trung điểm của AC. Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO⊥(ABCD).
Gọi H là trung điểm của BC và góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABCD) là α.
Ta có (SBC)∩(ABCD)=BC mà BC⊥SH và BC⊥OH nên ^SHO=α.
SH là đường cao của tam giác đều SBC cạnh a nên SH=a√32,
Xét tam giác SOH vuông tại O có: cosα=OHSH=a2a√32=1√3.
Giả sử α là góc của hai mặt của một tứ diện đều có cạnh bằng a. Khẳng định đúng là
Gọi M là trung điểm cạnh CD của tứ diện đều ABCD.
Ta có {(ACD)∩(BCD)=CDAM⊂(ACD):AM⊥CDBM⊂(BCD):BM⊥CD ⇒ (^(ACD),(BCD))=(^AM,BM)=^AMB=α.
Tính: AB=a, AM=BM=a√32.
cosα=cos^AMB=AM2+BM2−AB22.AM.BM=2.(a√32)2−a22.a√32.a√32=13.
⇒tan2α=1cos2α−1=8⇒tanα=√8.
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a√32. Tính số đo của góc giữa mặt bên và mặt đáy.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD, M là trung điểm CD.
{(SCD)∩(ABCD)=CDSM⊂(SCD):SM⊥CDOM⊂(ABCD):OM⊥CD ⇒(^(SCD),(ABCD))=(^SM,OM)=^SMO.
tan^SMO=SOOM=a√32a2=√3 ⇒^SMO=60∘.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AD=2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD), SA=2a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
Kẻ AH⊥BD, (H∈BD) (1).
{BD⊥SA(SA⊥(ABCD))BD⊥AH ⇒BD⊥(SAH) ⇒BD⊥SH (2).
Và: (SBD)∩(ABCD)=BD (3).
Từ (1) (2) và (3) suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD)là ^SHA.
Xét ΔABD vuông tại A: 1AH2=1AB2+1AD2=1a2+14a2=54a2 ⇒AH=2a√5.
Xét ΔSAH vuông tại A: tan^SHA=SAAH=√5.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A, cạnh BC=a, AC=a√63 các cạnh bên SA=SB=SC=a√32. Tính góc tạo bởi mặt bên (SAB) và mặt phẳng đáy (ABC).
Vì SA=SB=SC=a√32 nên hình chiếu của S trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy ABC. Nhận xét H là trung điểm BC.
Gọi M là trung điểm AB, nhận xét AB⊥(SMH) nên góc tạo bởi mặt bên (SAB) và mặt phẳng đáy (ABC) là góc ^SMH.
Xét tam giác SBH có SH=√SB2−BH2=a√22.
Xét tam giác SMH có tanˆM=SHMH=a√22a√66=√3 ⇔ˆM=60o.
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), biết AB=AC=a, BC=a√3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC).
Vì SA⊥(ABC) nên SA⊥AB và SA⊥AC.
ta có: {(SAB)∩(SAC)=SASA⊥ABSA⊥AC ⇒(^(SAB),(SAC))=(^AB,AC).
Xét ΔABC có cos^BAC=AB2+AC2−BC22.AB.AC =a2+a2−(a√3)22.a.a=−12 ⇒^BAC=120∘.
Do đó (^AB,AC)=1800−1200=600 (vì góc giữa hai đường thẳng không thể lớn hơn 900).
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) là 600.
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC),SA=2a. Tam giácABCvuông tại B AB=a, BC=a√3. Tính cosin của góc φ tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
Cách 1:
Kẻ BH⊥AC⇒BH⊥(SAC). Áp dụng công thức S′=Scosϕ trong đó S′=dt(SHC),
S=dt(SBC), ϕ là góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SAC)
Dễ thấy tam giác SBC vuông tại B và SB=a√5. dt(SBC)=a2√152
CH=BC2AC=32a, dt(SHC)=32a2. Vậy cosϕ=√155
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=BC=a và SA=a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng
Gọi H là trung điểm cạnh AC
Ta có (SAC)⊥(ABC) (vì SA⊥(ABC)) và BH⊥AC⇒BH⊥(SAC).
Trong mặt phẳng (SAC), kẻ HK⊥SC thì SC⊥(BHK)⇒SC⊥BK.
⇒(^(SAC),(SBC))=^SKH=φ.
Mặt khác
Tam giác ABC vuông cân tại B có AB=BC=a nên AC=a√2 và BH=a√22.
Hai tam giác CKH và CAS đồng dạng nên HK=HC.SASC ⇔HK=HC.SA√SA2+AC2=a√2√3.
Tam giác BHK vuông tại H có tanφ=BHBK=√3 ⇒φ=60∘.
Vậy (^(SAC),(SBC))=60∘.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết BC=SB=a,SO=a√63. Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC)và (SCD).
Gọi M là trung điểm của SC, do tam giác SBC cân tại B nên ta có SC⊥BM (1).
Theo giả thiết ta có BD⊥(SAC)⇒SC⊥BD. Do đó SC⊥(BCM) suy ra SC⊥DM (2).
Từ (1) và (2) suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là góc giữa hai đường thẳng BM và DM.
Ta có ΔSBO=ΔCBO suy ra SO=CO=a√63.
Do đó OM=12SC=a√33.
Mặt khác OB=√SB2−SO2=a√33. Do đó tam giác BMO vuông cân tại M hay góc ^BMO=45∘, suy ra ^BMD=90∘.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là 90∘.
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a√2, biết các cạnh bên tạo với đáy một góc 60∘. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) bằng
Kẻ OK⊥SC. Do S.ABCD là hình chóp đều và ABCD là hình vuông nên SO⊥(ABCD); BD⊥(SAC)⇒SC⊥BD. Suy ra SC⊥(BKD)⇒KD⊥SC.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) là ^OKD và tan^OKD=ODOK (do ΔKOD vuông ở O): ABCD là hình vuông cạnh a√2 nên AC=2a⇒OA=OC=OD=a.
Trong hình chóp đều S.ABCD, cạnh bên tạo với đáy một góc 60∘ nên ^SAC=60∘
⇒SO=OA.tan60∘=a√3.
Ta có 1OK2=1SO2+1OC2⇒OK=a√32⇒tan^OKD=ODOK=2√3=2√33.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=2a, AD=DC=a, SA=a√2, SA⊥(ABCD). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).
Cách 1:
Gọi M=BC∩AD. Khi đó: (^(SBC),(SCD))=(^(SCM),(SCD))
Gọi H là hình chiếu của D lên SC, kẻ HK//MC(K∈SM) ta có:
(^(SCM),(SCD))=^KHD=α
Xét ΔSCD vuông tại D ta có: 1DH2=1DC2+1DS2=1a2+13a2=43a2⇒DH=a√32.
HC=DC2SC=a22a=a2.
Do HK//MC mà SHSC=34 nên HK=34a√2=3√2a4; KM=14SM=a√64.
Mặt khác ta có: ^KDM=^DSA mà sin^KMD=sin^DSA=1√3 nên ^KDM=^KMD.
Do đó: KD=KM=a√64.
Xét tam giác KDH ta có: cosα=HD2+HK2−KD22HK.HD=√63.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác cân, vớiAB=AC=a và góc \widehat {BAC} = 120^\circ , cạnh bên AA' = a. Gọi I là trung điểm của CC'. Cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng \left( {ABC} \right) và \left( {AB'I} \right) bằng
Ta có B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos \widehat {BAC} = {a^2} + {a^2} - 2.a.a.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = 3{a^2} \Rightarrow BC = a\sqrt[{}]{3}.
Xét tam giác vuông B'AB có AB' = \sqrt[{}]{{B{{B'}^2} + A{B^2}}} = \sqrt[{}]{{{a^2} + {a^2}}} = a\sqrt[{}]{2}.
Xét tam giác vuông IAC có IA = \sqrt[{}]{{I{C^2} + A{C^2}}} = \sqrt[{}]{{{a^2} + \dfrac{{{a^2}}}{4}}} = \dfrac{{a\sqrt[{}]{5}}}{2}.
Xét tam giác vuông IB'C' có B'I = \sqrt[{}]{{B'{{C'}^2} + C'{I^2}}} = \sqrt[{}]{{3{a^2} + \dfrac{{{a^2}}}{4}}} = \dfrac{{a\sqrt[{}]{{13}}}}{2}.
Xét tam giác IB'A có B'{A^2} + I{A^2} = 2{a^2} + \dfrac{{5{a^2}}}{4} = \dfrac{{13{a^2}}}{4} = B'{I^2} \Rightarrow \Delta IB'A vuông tại A
\Rightarrow {S_{IB'A}} = \dfrac{1}{2}AB'.AI = \dfrac{1}{2}.a\sqrt[{}]{2}.\dfrac{{a\sqrt[{}]{5}}}{2} = \dfrac{{{a^2}\sqrt[{}]{{10}}}}{4}.
Lại có {S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.AC.\sin \widehat {BAC} = \dfrac{1}{2}a.a.\dfrac{{\sqrt[{}]{3}}}{2} = \dfrac{{{a^2}\sqrt[{}]{3}}}{4}.
Gọi góc tạo bởi hai mặt phẳng \left( {ABC} \right) và \left( {AB'I} \right)là \alpha .
Ta có \Delta ABC là hình chiếu vuông góc của \Delta AB'I trên mặt phẳng \left( {ABC} \right).
Do đó {S_{ABC}} = {S_{IB'A}}.\cos \alpha \Rightarrow \dfrac{{{a^2}\sqrt[{}]{3}}}{4} = \dfrac{{{a^2}\sqrt[{}]{{10}}}}{4}.\cos \alpha \Rightarrow \cos \alpha = \dfrac{{\sqrt[{}]{{30}}}}{{10}}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) là trung điểm H của đoạn OA và góc \widehat {\left( {SD;\left( {ABCD} \right)} \right)} = 60^\circ . Gọi \alpha là góc giữa hai mặt phẳng \left( {SCD} \right) và \left( {ABCD} \right). Tính \tan \alpha .
Ta có SH \bot \left( {ABCD} \right) suy ra góc giữa SD và mặt phẳng \left( {ABCD} \right) chính là góc \widehat {SDH} hay \widehat {SDH} = 60^\circ .
Hạ HK \bot CD suy ra CD \bot \left( {SHK} \right) nên góc giữa hai mặt phẳng \left( {SCD} \right) và \left( {ABCD} \right) là góc \widehat {SKH} suy ra \widehat {SKH} = \alpha .
Ta có DH = \sqrt {O{H^2} + O{D^2}} = \sqrt {{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2} + {{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}} = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 }}.
Tam giác SHD là nửa tam giác đều cạnh SD = 2DH = a\sqrt {10} suy ra đường cao SH = \dfrac{{\left( {a\sqrt {10} } \right)\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt {30} }}{2}.
Gọi M là trung điểm CD, ta có HK = \dfrac{{OM + AD}}{2} = \dfrac{{3a}}{2}.
Vậy \tan \alpha = \dfrac{{SH}}{{HK}} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt {30} }}{2}}}{{\dfrac{{3a}}{2}}} = \dfrac{{\sqrt {30} }}{3}.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB = 2,\,\,AD = 3;\,AA' = 4. Góc giữa hai mặt phẳng \left( {AB'D'} \right) và \left( {A'C'D} \right) là \alpha . Tính giá trị gần đúng của góc \alpha ?
Cách 1: Hai mặt phẳng \left( {AB'D'} \right) và \left( {A'C'D} \right) có giao tuyến là EF như hình vẽ. Từ A' và D' ta kẻ 2 đoạn vuông góc lên giao tuyến EF sẽ là chung một điểm H như hình vẽ. Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng A'H và D'H.
Tam giác DEF lần lượt có D'E = \dfrac{{D'B'}}{2} = \dfrac{{\sqrt {13} }}{2}, D'F = \dfrac{{D'A}}{2} = \dfrac{5}{2}, EF = \dfrac{{B'A}}{2} = \sqrt 5 .
Theo hê rông ta có: {S_{DEF}} = \dfrac{{\sqrt {61} }}{4}. Suy ra D'H = \dfrac{{2{S_{DEF}}}}{{EF}} = \dfrac{{\sqrt {305} }}{{10}}.
Tam giác D'A'H có: \cos \widehat {A'HD'} = \dfrac{{H{{A'}^2} + H{{D'}^2} - A'{{D'}^2}}}{{2HA'.HD'}} = - \dfrac{{29}}{{61}}.
Do đó \widehat {A'HD'} \approx 118,4^\circ hay \left( {\widehat {A'H,D'H}} \right) \approx 180^\circ - 118,4^\circ = 61,6^\circ .
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a và vuông góc với đáy, cosin góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAC} \right) và \left( {SBC} \right) bằng:
Cách 1:
Trong \Delta SAC, vẽ AH \bot SC
Gọi M là trung điểm của AC, vẽ MK \bot SC (1)
Vì \Delta BAC vuông cân tại B \Rightarrow BM \bot AC
Theo giả thiết SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot BM
Ta có \left\{ \begin{array}{l}BM \bot AC\\BM \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BM \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BM \bot SC (2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow SC \bot \left( {BMK} \right) \Rightarrow SC \bot BK (3)
Từ (1) và (3) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}MK \bot SC;\,\,MK \subset \left( {SAC} \right)\\SC \bot BK;\,\,BK \subset \left( {SBC} \right)\end{array} \right.
\Rightarrow \left( {\left( {SAC} \right);\,\left( {SBC} \right)} \right) = \left( {BK;\,MK} \right) = \widehat {BKM}
Vì tam giác SBC vuông tại B, nên \dfrac{1}{{B{K^2}}} = \dfrac{1}{{B{C^2}}} + \dfrac{1}{{B{A^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{2{a^2}}} = \dfrac{3}{{2{a^2}}}\,\,\, \Rightarrow BK = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}
Vì \Delta MCK \sim \Delta SCA \Rightarrow \dfrac{{MK}}{{SA}} = \dfrac{{MC}}{{SC}} \Leftrightarrow MK = \dfrac{{MC.SA}}{{SC}} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.a}}{{a\sqrt 3 }} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}
Theo CMT, ta có BM \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BM \bot MK \Rightarrow \Delta BMK vuông tại M
Do đó, \cos \widehat {BMK} = \dfrac{{MK}}{{BK}} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}:\dfrac{{a\sqrt 6 }}{3} = \dfrac{1}{2}
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a; AD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}. Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \left( {ABCD} \right). Biết \widehat {ASB} = 120^\circ . Góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAD} \right) và \left( {SBC} \right) bằng:
Gọi H là trung điểm của AB, theo đề ra ta được SH \bot \left( {ABCD} \right).
Dựng T, K lần lượt là hình chiếu của H lên SA, SB \Rightarrow HT \bot \left( {SAD} \right) và HK \bot \left( {SBC} \right).
Vậy \left( {\widehat {\left( {SAD} \right);{\rm{ }}\left( {SBC} \right)}} \right) = \left( {\widehat {HT;{\rm{ }}HK}} \right).
Xét tứ giác SKHT có hai góc vuông đối diện nhau nên SKHT là tứ giác nội tiếp \Rightarrow \widehat {KHT} = 60^\circ do \widehat {ASB} = 120^\circ .
Vậy \left( {\widehat {\left( {SAD} \right);{\rm{ }}\left( {SBC} \right)}} \right) = \left( {\widehat {HT;{\rm{ }}HK}} \right) = \widehat {KHT} = 60^\circ .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài bằng a\sqrt 2 . Gọi \alpha là góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAD} \right) và \left( {SBD} \right). Tính \cos \alpha .
Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Kẻ AH \bot SO tại H.
Ta có: BD \bot AO, BD \bot SA \Rightarrow BD \bot \left( {SAO} \right) \Rightarrow BD \bot AH. Vậy AH \bot \left( {SBD} \right).
Lại có: AB \bot \left( {SAD} \right), do đó góc \alpha giữa hai mặt phẳng \left( {SAD} \right) và \left( {SBD} \right) là góc giữa hai đường thẳng AH và AB. Do đó \alpha = \widehat {BAH} và \widehat {BAH} < {90^0} = \widehat {BHA}.
Tam giác SAO vuông tại A, đường cao AH nên: \dfrac{1}{{A{H^2}}} = \dfrac{1}{{A{S^2}}} + \dfrac{1}{{A{O^2}}} = \dfrac{1}{{2{a^2}}} + \dfrac{4}{{2{a^2}}} = \dfrac{5}{{2{a^2}}}
Suy ra: AH = \dfrac{{a\sqrt {10} }}{5}. Từ đó: \cos \alpha = \dfrac{{AH}}{{AB}} = \dfrac{{\sqrt {10} }}{5}.
Cho hình chóp S .A B C D có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a,AD = a; tam giác S A B đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc \alpha tạo bởi hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) có số đo bằng
Gọi H là trung điểm A B, do tam giác S A B đều nên SH \bot AB. Mà (SAB) \bot (ABCD) nên SH \bot (ABCD).
Gọi I là trung điểm C D.
Ta có: \alpha = ((SCD);(ABCD)) = \widehat {SIH}.
Trong đó: S H là đường cao của tam giác đều cạnh 2a nên SH = a\sqrt 3 ,HI = AD = a.
Khi đó \tan \alpha = \tan \widehat {SIH} = \dfrac{{SH}}{{HI}} = \sqrt 3 , suy ra \alpha = {60^0 }.