Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):(x−6)2+(y−4)2=12. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 12 và phép quay tâm O góc 90∘.
Đường tròn (C) có tâm I(6;4) và bán kính R=2√3.
Qua phép vị tự tâm O tỉ số 12 điểm I(6;4) biến thành điểm I1(3;2); qua phép quay tâm O góc 90∘ điểm I1(3;2) biến thành điểm I′(−2;3).
Vậy ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng trên là đường tròn có tâm I′(−2;3) và bán kính R′=12R=√3 có phương trình: (x+2)2+(y−3)2=3.
Cho đường thẳng d có phương trình 4x+3y−5=0 và đường thẳng Δ có phương trình x+2y−5=0. Phương trình đường thẳng d′ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Δ là
Gọi M=d∩Δ⇒M(−1;3).
Lấy N(2;−1)∈d.
Gọi d1 là đường thẳng qua N và vuông góc với Δ, ta có d1:2x−y−5=0
Gọi I=d1∩Δ⇒I(3;1).
Gọi N′ là ảnh của N qua phép đối xứng trục Δ⇒ I là trung điểm của NN′ nên N′(4;3).
d′ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Δ
⇒d′ là đường thẳng qua M(−1;3) và N′(4;3).
Vậy d′:y−3=0.
Thành phố Hải Đông dự định xây dựng một trạm nước sạch để cung cấp cho hai khu dân cư A và B. Trạm nước sạch đặt tại vị tríC trên bờ sông. Biết AB=3√17km, khoảng cách từ A và B đến bờ sông lần lượt là AM=3km, BN=6km(hình vẽ). Gọi T là tổng độ dài đường ống từ trạm nước đến A và B. Tìm giá trị nhỏ nhất của T.
Gọi A′ đối xứng vớiA qua MN, D là trung điểm của NB.
Do A cố định nên A′ cũng cố định.
Ta có: T=CA+CB=CA′+CB≥A′B (không đổi).
Đẳng thức xảy ra khi {C}=MN∩A′B.
Khi đó: MCNC=MA′NB=MANB=12 (1)
Mặt khác, MN=AD=√AB2−DB2 =√153−9=12km (2)
Từ (1) và (2) suy ra MC=4km, NC=8km.
Vậy T=CA+CB=√AM2+MC2+√BN2+NC2 =√9+16+√36+64=15km.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x−y+2=0. Viết phương trình đường thẳng d′ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay −90o.
Qua phép quay tâm O góc quay −90o đường thẳng d biến thành đường thẳng d′ vuông góc với d.
Phương trình đường thẳng d′ có dạng: x+3y+m=0.
Lấy A(0;2)∈d. Qua phép quay tâm O góc quay −90o, điểm A(0;2) biến thành điểm B(2;0)∈d′. Khi đó m=−2.
Vậy phương trình đường d′ là x+3y−2=0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C):(x+m)2+(y−2)2=5 và (C′):x2+y2+2(m−2)x−6y+12+m2=0. Vectơ →v nào dưới đây là vectơ của phép tịnh tiến biến (C) thành (C′)?
Điều kiện để (C′) là đường tròn (m−2)2+9−12−m2>0⇔−4m+1>0⇔m<14.
Khi đó:
Đường tròn (C′) có tâm là I′(2−m;3), bán kính R′=√−4m+1.
Đường tròn (C) có tâm là I(−m;2), bán kính R=√5.
Phép tịnh tiến theo vectơ →v biến (C) thành (C′) khi và chỉ khi {R′=R→II′=→v
⇔{√−4m+1=√5→v=→II′⇔{m=−1→v=(2;1).
Vậy chọn A
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x−1)2+(y−2)2=4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=−2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
Gọi (C′) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=−2.
Đường tròn (C) có tâm I(1;2) và bán kính R=2.
Gọi I′ và R′ tâm và bán kính của đường tròn (C′).
Ta có: R′=|k|R=|−2|.2=4.
Mặt khác: →OI′=−2→OI⇔{xI′=−2xI=−2.1=−2yI′=−2yI=−2.2=−4⇒I′(−2;−4)
Vậy, phương trình đường tròn (C′) là (x+2)2+(y+4)2=16.
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó và AB=2BC. Dựng các hình vuông ABEF, BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc quay −90∘ biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và GH. Giả sử I biến thành điểm J qua phép quay trên. Nếu AC=3 thì IJ bằng
Do Q(B;−90∘):I→J nên ΔBIJ vuông cân tại B ⇒IJ=BI√2.
Mà AC=3 ⇒BC=1. Vì AB=2BC ⇒BE=2BH ⇒ HI là đường trung bình ΔEBC
⇒HI=12BC=12. Ta có BI=√BH2+IH2=√1+14=√52
Vậy IJ=BH√2=√102.
Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường tròn (C′) là ảnh của đường tròn (C): x2+y2=1 qua phép đối xứng tâm I(1;0).
Đường tròn (C) có tâm O(0;0), bán kính R=1.
Gọi O′ là ảnh của O qua phép đối xứng tâm I(1;0).
Ta có: {xO+xO′2=xIyO+yO′2=yI \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_{O'}} = 2{x_I} - {x_O}}\\{{y_{O'}} = 2{y_I} - {y_O}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_{O'}} = 2.1 - 0}\\{{y_{O'}} = 2.0 - 0}\end{array}} \right. \Rightarrow O'\left( {2;\;0} \right).
Đường tròn \left( {C'} \right) là ảnh của đường tròn \left( C \right) qua phép đối xứng tâm I\left( {1;\;0} \right).
\left( {C'} \right) có tâm O'\left( {2;\;0} \right), bán kính R' = R = 1.
Phương trình đường tròn \left( {C'} \right) là: {\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 1.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O góc quay 90^\circ biến điểm M\left( { - 1;\;2} \right) thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là
Có M' = {Q_{\left( {O;90^\circ } \right)}}\left( M \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {OM;\;OM'} \right) = 90^\circ \\OM' = OM\end{array} \right..
Phương trình đường thẳng OM' qua O, vuông góc với OM nên OM' có dạng x - 2y = 0.
Gọi M'\left( {2a;\;a} \right). Do OM' = OM \Rightarrow 4{a^2} + {a^2} = {\left( { - 1} \right)^2} + {2^2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 1\\a = - 1\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}M'\left( {2;\;1} \right)\\M'\left( { - 2;\; - 1} \right)\end{array} \right..
Có M'\left( {2;\;1} \right) là ảnh của M qua phép quay góc - 90^\circ , M'\left( { - 2;\; - 1} \right) là ảnh của M qua phép quay góc 90^\circ . Vậy chọn M'\left( { - 2;\; - 1} \right).
Ảnh của điểm M\left( {2; - 3} \right) qua phép quay tâm I\left( { - 1;2} \right) góc quay 120^\circ là
Gọi M'\left( {x';y'} \right) là ảnh của M\left( {2; - 3} \right) qua phép quay tâm I\left( { - 1;2} \right) góc quay 120^\circ
Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x' = \left( {x - a} \right)\cos \varphi - \left( {y - b} \right)\sin \varphi + a}\\{x' = \left( {x - a} \right)\sin \varphi + \left( {y - b} \right)\cos \varphi + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x' = \left( {2 + 1} \right)\cos 120^\circ - \left( { - 3 - 2} \right)\sin 120^\circ - 1}\\{x' = \left( {2 + 1} \right)\sin 120^\circ + \left( { - 3 - 2} \right)\cos 120^\circ + 2}\end{array}} \right..
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x' = - \dfrac{3}{2} + 5\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - 1}\\{y' = 3.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} + \dfrac{5}{2} + 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x' = \dfrac{{5\sqrt 3 - 5}}{2}}\\{y' = \dfrac{{3\sqrt 3 + 9}}{2}}\end{array}} \right.. Vậy M'\left( {\dfrac{{5\sqrt 3 - 5}}{2};\dfrac{{3\sqrt 3 + 9}}{2}} \right).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm O. Gọi M là trung điểm của BC; N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C. Đường tròn đi qua ba điểm M, N, P có phương trình là \left( T \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)^2} = \dfrac{{25}}{4}. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
Gọi I và I' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP và tam giác ABC.
Gọi R và R' lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP và tam giác ABC.
Ta có I\left( {1; - \dfrac{1}{2}} \right) và do đó \overrightarrow {OI'} = 2\overrightarrow {OI} \Rightarrow I'\left( {2;\; - 1} \right).
Mặt khác R = \dfrac{5}{2} \Rightarrow R' = 5.
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 25.