Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=a. Khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (SAB) là
Vì SA⊥(ABCD) nên SA⊥AD.
Ta có: {SA⊥ADAB⊥AD⇒AD⊥(SAB)⇒d(D,(SAB))=DA.
Vì CD//AB⊂(SAB) nên d(CD,(SAB))=d(D,(SAB))=DA=a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông (AB//CD); SD vuông góc với mặt đáy (ABCD);AD=2a;SD=a√2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (SAB).
Do AB//CD do đó d(CD;(SAB))=d(D;(SAB))
Dựng DH⊥SA ta có:
{AB⊥ADAB⊥SD⇒AB⊥(SAD)⇒AB⊥DH{DH⊥ABDH⊥SA⇒DH⊥(SAB)⇒d(D;(SAB))=DH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
⇒d=DH=SD.DA√SD2+DA2=2a√3
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB=3a,BC=4a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng 60∘. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SMN).
AC=5a,SA=5a√3.
Ta có: AB//(SMN)⇒d(AB,(SMN))=d(A,(SMN)).
Dựng AH⊥MN tại H trong (ABC).
Dựng AK⊥SH tại K trong (SAH).
⇒AK⊥(SMN) tại K nên d(A,(SMN))=AK⇒d(AB,(SMN))=AK.
AH=NB=2a.
1AK2=1AH2+1SA2=14a2+175a2=79300a2 ⇒AK=10a√3√79.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO=a. Khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) bằng
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnhAB,CD; H là hình chiếu vuông góc của O trên SN.
Vì AB//CD nên d(AB,(SCD))=d(M,(SCD))=2d(O,(SCD)) (vì O là trung điểm đoạn MN)
Ta có {CD⊥SOCD⊥ON⇒CD⊥(SON)⇒CD⊥OH
Khi đó {CD⊥OHOH⊥SN⇒OH⊥(SCD)⇒d(O;(SCD))=OH.
Tam giác SON vuông tại O nên 1OH2=1ON2+1OS2=1a24+1a2=5a2⇒OH=a√5
Vậy d(AB,(SCD))=2OH=2a√55.
Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có các mặt bên là hình vuông cạnh a. Gọi D, E lần lượt là trung điểm các cạnh BC, A′C′. Tính khoảng cách giữa đường thẳng DE và mặt phẳng (ABB′A′) theo a.
Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó CI=a√32,CI⊥(ABB′A′)
Gọi H là trung điểm của IB.
Vì DH//CI nên DH⊥(ABB′A′)
Vì {ID//AC//A′EID=12AC=A′E nên tứ giác A′EDI là hình bình hành, suy ra DE//A′I⊂(ABB′A′).
Ta có DE//(ABB′A′).
Vậy d(DE,(ABB′A′))=d(D,(ABB′A′))=DH=CI2=a√34
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC=2a,AB=a√3. Khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC′B′) là:
Hạ đường cao AH xuống cạnh BC. Khi đó khoảng cách từ AA' đến (BCC′B′) chính là độ dài AH. Ta có ΔABC vuông tại A nên theo định lý Py-ta-go ta nhận được
AC2=BC2−AB2=(2a)2−(a√3)2=a2⇒AC=a.
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuôngABC ta nhận được
1AH2=1AB2+1AC2=1(a√3)2+1a2=43a2⇒AH=√3a2.
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A′B′C′ có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a, AA′=a√2, M,E là trung điểm BC,BB′. Tính khoảng cách giữa đường thẳng B′C và mặt phẳng (AME).
Ta có: EM//B′C⇒B′C//(AME)
⇒d(B′C,(AME))=d(C,(AME))=d(B,(AME))
Xét khối chóp BAME có các cạnh BE, AB, BM đôi một vuông góc với nhau nên
1d2(B,(AME))=1AB2+1MB2+1EB2⇔1d2(B,(AME))=7a2⇔d2(B,(AME))=a27
⇔d(B,(AME))=a√7.
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng 2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) bằng:
Dễ thấy BD // B’D’, BC’ // AD’ nên (AB’D’) // (BC’D)
⇒d((AB′D′);(BC′D))=d(C′;(AB′D′))=3VC′.AB′D′SAB′D′
Ta có :
VC′.AB′D′=VA.B′C′D′=13AA′.SB′C′D′=13AA′.12B′C′.C′D′=16VABCD.A′B′C′D′=16.23=43
Tam giác AB’D’ có AB′=AD′=B′D′=2√2⇒ΔAB′D′ là tam giác đều cạnh
2√2⇒SAB′D′=(2√2)2√34=2√3
Vậy d(C′;(AB′D′))=3.432√3=2√3⇒d((AB′D′);(BC′D))=2√3.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a√2, AA′=2a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (CB′D′).
Gọi O,O′ lần lượt là tâm của hai mặt đáy. Khi đó tứ giác COO′C′là hình bình hành và C′O′=AC2=a
Do BD//B′D′⇒BD//(CB′D′) nên d(BD;(CB′D′))=d(O;(CB′D′))=d(C′;(CB′D′)).
Ta có : {B′D′⊥A′C′B′D′⊥CC′⇒B′D′⊥(COO′C′)⇒(CB′D′)⊥(COO′C′)
Lại có (CB′D′)∩(COO′C′)=CO′.
Trong ΔCC′O′ hạ C′H⊥CO′⇒C′H⊥(CB′D′)⇒d(BD;CD′)=C′H
Khi đó : 1C′H2=1CC′2+1C′O′2=1(2a)2+1a2=54a2⇒C′H=2√5a5.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB=3,AD=4,AA′=5. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (A′B′C′D′)bằng
Ta có d((ABCD),(A′B′C′D′))=d(A,(A′B′C′D′))=AA′=5
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh bằng 10. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ADD’A’) và (BCC’B’).
Vì ABCD.A′B′C′D′ là hình lập phương nên (ADD′A′)// (BCC′B′).
Khi đó d((ADD′A′);(BCC′B′))=d(A;(BCC′B′))
Mà AB\bot \left( BC{C}'{B}' \right) nên d\left( A;\left( BC{C}'{B}' \right) \right)=AB=10.
Cho hình chóp S.ABCD có SA \bot \left( {ABCD} \right), đáy ABCD là hình thang vuông tại A,B có AB = a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và \left( {SAD} \right).
Vì SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot IA, mà IA \bot AD nên IA \bot \left( {SAD} \right)
Lại có IJ// AD nên IJ// \left( {SAD} \right)
\Rightarrow d\left( {IJ;\left( {SAD} \right)} \right) = d\left( {I;\left( {SAD} \right)} \right) = IA = \dfrac{a}{2}
Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc với \left( {ABCD} \right) tại D lấy điểm S với SD = a\sqrt 2 . Tính khỏang cách giữa đường thẳng DC và \left( {SAB} \right).
Vì DC// AB nên DC// \left( {SAB} \right)
\Rightarrow d\left( {DC;\left( {SAB} \right)} \right) = d\left( {D;\left( {SAB} \right)} \right).
Kẻ DH \bot SA, do AB \bot AD, AB \bot SD nên AB \bot \left( {SAD} \right) \Rightarrow DH \bot AB suy ra d\left( {D;\left( {SAB} \right)} \right) = DH.
Trong tam giác vuông SAD ta có:
\begin{array}{l} DH.SA = DS.DA\\ \Leftrightarrow DH = \frac{{DS.DA}}{{SA}} = \frac{{DS.DA}}{{\sqrt {S{D^2} + D{A^2}} }}\\ = \frac{{a\sqrt 2 .2a}}{{\sqrt {{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2} + {{\left( {2a} \right)}^2}} }} = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3} = \frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}\\ \Rightarrow d\left( {DC,\left( {SAB} \right)} \right) = \frac{{2a}}{{\sqrt 3 }} \end{array}
Cho hình chóp O.ABC có đường cao OH = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 3 }}. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Khoảng cách giữa đường thẳng MN và \left( {ABC} \right) bằng:
Vì M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB nên MN//AB \Rightarrow MN//\left( {ABC} \right).
Ta có: d\left( {MN;\left( {ABC} \right)} \right) = d\left( {M;\left( {ABC} \right)} \right)
Vì OM cắt (ABC) tại A và OA=2MA nên d\left( {M;\left( {ABC} \right)} \right)= \dfrac{1}{2}OH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = SA = 2a. Khoảng cách từ đường thẳng AB đến \left( {SCD} \right) bằng bao nhiêu?
Gọi I,M lần lượt là trung điểm cạnh AB và CD thì \left\{ \begin{array}{l}CD \bot IM\\CD \bot SM\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot (SIM)
Vẽ IH \bot SM tại H \in SMthì IH \bot (SCD)
Mà AB//CD \subset \left( {SCD} \right)\Rightarrow AB// (SCD)
\Rightarrow d\left( {AB,(SCD)} \right) = d\left( {I,(SCD)} \right) = IH = \dfrac{{SO.IM}}{{SM}}
\Delta SAB đều cạnh 2a \Rightarrow SI = a\sqrt 3 \Rightarrow SM = a\sqrt 3
Và OM = \dfrac{1}{2}IM = a \Rightarrow SO = \sqrt {S{M^2} - O{M^2}} = a\sqrt 2
Cuối cùng d\left( {AB,(SCD)} \right) = \dfrac{{SO.IM}}{{SM}} = \dfrac{{a\sqrt 2 .2a}}{{a\sqrt 3 }} = \dfrac{{2a\sqrt 6 }}{3}
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, A'B'. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng \left( {MNP} \right) và \left( {ACC'} \right).
Ta có: MM//AC,MP//A'A \Rightarrow \left( {MNP} \right)//\left( {ACC'} \right)
\Rightarrow d\left( {\left( {MNP} \right);\left( {ACC'} \right)} \right) = d\left( {P;\left( {ACC'} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {B',\left( {ACC'} \right)} \right)
Lại có:
B'O' \bot A'C',B'O' \bot CC' \Rightarrow B'O' \bot \left( {ACC'} \right) \Rightarrow d\left( {B',\left( {ACC'} \right)} \right) = B'O' = \dfrac{1}{2}B'D' = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}
Vậy d\left( {P,\left( {ACC'} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {B',\left( {ACC'} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60^\circ , đáy ABC là tam giác đều cạnh a và A' cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.
Ta có: \left( {ABC} \right)//\left( {A'B'C'} \right) \Rightarrow d\left( {\left( {ABC} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right) = d\left( {A',\left( {ABC} \right)} \right)
Vì \Delta ABC đều và AA' = A'B = A'C \Rightarrow A'ABC là hình chóp đều.
Gọi A'H là chiều cao của lăng trụ, suy ra H là trọng tâm \Delta ABC,\widehat {A'AH} = 60^\circ .
\Rightarrow d\left( {A',\left( {ABC} \right)} \right) = A'H = AH.\tan 60^\circ = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\sqrt 3 = a.
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có cạnh bên bằng a. Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy góc {60^{\rm{o}}}. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng \left( {ABC} \right) là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu?
Ta có: A'H \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow \widehat {A'AH} = {60^{\rm{o}}}.
d\left( {\left( {A'B'C'} \right),\left( {ABC} \right)} \right) = A'H = A'A.\sin {60^{\rm{o}}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Hình chiếu H của A trên mặt phẳng \left( {A'B'C'} \right) thuộc cạnh B'C'. Biết khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là \dfrac{a}{2}. Tìm vị trí của H trên B'C'.
Do hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a nên A'A = a.
H là hình chiếu của A trên \left( {A'B'C'} \right) nên AH \bot \left( {A'B'C'} \right) \Rightarrow d\left( {\left( {ABC} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right) = AH = \dfrac{a}{2}
\Delta A'HA vuông tại H nên A'H = \sqrt {A'{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
Mặt khác \Delta A'B'C' đều cạnh a nên đường cao A'H' = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} (H' là trung điểm của B'C')
Từ đó A'H = A'H' và H,H' \in B'C' nên H \equiv H'.
Vậy H là trung điểm của B'C' \Rightarrow HB' = \dfrac{1}{2}B'C'.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ACD') và (BA'C') bằng
Gọi G,G' là trọng tâm các tam giác ACD',BA'C'.
Khi đó DG \bot \left( {ACD'} \right),B'G' \bot \left( {BA'C'} \right) vì các hình chóp D.ACD' và B'.BA'C' là hình chóp đều.
Ta có: AC \bot \left( {BDD'B'} \right) \Rightarrow AC \bot DB'
Lại có CD' \bot \left( {ADC'B'} \right) \Rightarrow CD' \bot DB'.
Do đó DB' \bot \left( {ACD'} \right).
Tương tự DB' \bot \left( {BA'C'} \right) nên \left( {ACD'} \right)//\left( {BA'C'} \right) và G,G' \in DB'.
Do đó GG' vuông góc cả hai mặt phẳng \left( {ACD'} \right),\left( {BA'C'} \right).
Vậy khoảng cách giữa hai mặt đó là GG'.