Cho dãy số (un), biết un=2n. Tìm số hạng un+1.
Thay n bằng n+1 trong công thức un ta được: un+1=2n+1=2.2n.
Cho dãy số (un), biết un=3n. Tìm số hạng u2n−1.
Ta có un=3n⇒u2n−1=32n−1=3n.3n−1.
Cho dãy số (un), với un=5n+1. Tìm số hạng un−1.
un=5n+1⇒un−1=5(n−1)+1=5n.
Cho dãy số (an) xác định bởi an=2017cos(3n+1)π6. Mệnh đề nào dưới đây là sai
Cách 1:
Phương án A:
an+12=2017cos[3(n+12)+1]π6=2017cos((3n+1)π6+6π) =2017cos(3n+1)π6=an.∀n≥1.
Phương án B: an+8=2017cos[3(n+8)+1]π6=2017cos((3n+1)π6+4π) =2017cos(3n+1)π6=an.∀n≥1.
Phương án C: an+9=2017cos[3(n+9)+1]π6=2017cos((3n+4)π6+4π) =2017cos(3n+4)π6≠an.∀n≥1.
Phương án D:
an+4=2017cos[3(n+4)+1]π6=2017cos((3n+1)π6+2π) =2017cos(3n+1)π6=an.∀n≥1.
Cách 2: Sử dụng MTCT
Bước 1: Chuyển sang chế độ radian
Bước 2: Bấm
Bước 3: Sử dụng CALC và thay
x=1 thì được a1=−20172
an+12=a13=−20172
an+8=a9=−20172
an+9=a10≠−20172
an+4=a5=−20172
Cho dãy số (an) có an=nn2+100,∀n∈N∗. Tìm số hạng lớn nhất của dãy số (an).
Ta có an=nn2+100≤n2√n2.100=120.
Dấu bằng xảy ra khi n2=100⇔n=10.
Vậy số hạng lớn nhất của dãy là số hạng bằng 120.
Cho dãy số (un), được xác định {u1=1un+1=un+n2. Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
Kiểm tra u1=1 ta loại đáp án A. Ta có u2=u1+12=2.
Xét đáp án B: un=1+n(n−1)(2n+2)6⇒u2=1+2.1.66=3≠2⇒B loại.
Xét đáp án C: un=un=1+n(n−1)(2n−1)6⇒u2=1+2.1.36=2⇒Chọn C.
Xét đáp án D: un=1+n(n+1)(2n−2)6⇒u2=1+2.3.26=3≠2⇒D loại.
Cho dãy số (un), được xác định {u1=−2un+1=−2−1un. Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
Kiểm tra u1=−2 ta loại các đáp án A, B. Ta có u2=−2−1u1=−32.
Xét đáp án C: un=−n+1n⇒u2=−32⇒Chọn C.
Xét đáp án D. un=−nn+1⇒u2=−23⇒D loại.
Cho dãy số (xn) xác định bởi x1=23 và xn+1=xn2(2n+1)xn+1,∀n∈N∗. Mệnh đề nào dưới đây là đúng
Ta có xn>0,∀n≥1 và 1xn+1=2(2n+1)+1xn,∀n≥1.
⇒1xn+1−1xn=4n+2
Ta có:
+) 1x2−1x1=4.1+2
+) 1x3−1x2=4.2+2
…
+) 1xn−1xn−1=4.(n−1)+2
Cộng vế với vế các đẳng thức trên được 1xn=1x1+4(1+2+...+n−1)+2(n−1)=32+2n(n−1)+2(n−1)=4n2−12.
Suy ra {x_n} = \dfrac{2}{{4{n^2} - 1}}. Do đó {x_{100}} = \dfrac{2}{{39999}}.
Trong các dãy số \left( {{u_n}} \right) cho bởi số hạng tổng quát {u_n} sau, dãy số nào là dãy số tăng?
Xét đáp án C: {u_n} = {2^n} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = {2^{n + 1}} - {2^n} = {2^n} > 0 \Rightarrow Chọn C.
Vì {2^n};\,n là các dãy dương và tăng nên \dfrac{1}{{{2^n}}};\,\,\dfrac{1}{n} là các dãy giảm, do đó loại các đáp án A và B.
Xét đáp án D: {u_n} = {\left( { - 2} \right)^n} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_2} = 4\\{u_3} = - 8\end{array} \right. \Rightarrow {u_2} > {u_3} \Rightarrow loại D.
Trong các dãy số \left( {{u_n}} \right) cho bởi số hạng tổng quát {u_n} sau, dãy số nào là dãy số giảm?
Vì {2^n} là dãy dương và tăng nên \dfrac{1}{{{2^n}}} là dãy giảm \Rightarrow Chọn A.
Xét B: {u_n} = \dfrac{{3n - 1}}{{n + 1}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\{u_2} = \dfrac{5}{3}\end{array} \right. \Rightarrow {u_1} < {u_2} \Rightarrow loại B. Hoặc
{u_{n + 1}} - {u_n} = \dfrac{{3n + 2}}{{n + 2}} - \dfrac{{3n - 1}}{{n + 1}} = \dfrac{4}{{\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}} > 0 nên \left( {{u_n}} \right) là dãy tăng.
Xét C: {u_n} = {n^2} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = {\left( {n + 1} \right)^2} - {n^2} = 2n + 1 > 0 \Rightarrow loại C.
Xét D: {u_n} = \sqrt {n + 2} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = \sqrt {n + 3} - \sqrt {n + 2} = \dfrac{1}{{\sqrt {n + 3} + \sqrt {n + 2} }} > 0 \Rightarrow loại D.
Trong các dãy số \left( {{u_n}} \right) cho bởi số hạng tổng quát {u_n} sau, dãy số nào là dãy số giảm?
{u_n} = \sin n \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = 2\cos \left( {n + \dfrac{1}{2}} \right)\sin \dfrac{1}{2} có thể dương hoặc âm phụ thuộc n nên đáp án A sai. Hoặc dễ thấy \sin n có dấu thay đổi trên {\mathbb{N}^*} nên dãy \sin n không tăng, không giảm.
{u_n} = \dfrac{{{n^2} + 1}}{n} = n + \dfrac{1}{n} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = 1 + \dfrac{1}{{n + 1}} - \dfrac{1}{n} = \dfrac{{{n^2} + n - 1}}{{n\left( {n + 1} \right)}} > 0 nên dãy đã cho tăng nên B sai.
{u_n} = \sqrt n - \sqrt {n - 1} = \dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }}, dãy \sqrt n + \sqrt {n - 1} > 0 là dãy tăng nên suy ra {u_n} giảm. Chọn C.
{u_n} = {\left( { - 1} \right)^n}\left( {{2^n} + 1} \right) là dãy thay dấu nên không tăng không giảm.
Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là dãy số giảm
+) Dãy số ({a_n}) là dãy đan dấu nên không phải là dãy số tăng cũng không phải là dãy số giảm.
+) Dãy số ({b_n}) là một dãy số tăng vì {b_n} = n + \dfrac{1}{n} < n + 1 + \dfrac{1}{{n + 1}} = {b_{n + 1}},\forall n \ge 1.
+) Dãy số ({c_n}) là một dãy số giảm vì {c_n} = \dfrac{1}{{{n^3} + 1}} > \dfrac{1}{{{{(n + 1)}^3} + 1}} = {c_{n + 1}},\forall n \ge 1.
+) Dãy số ({d_n}) là một dãy số tăng vì {d_n} = {3.2^n} < {3.2^{n + 1}} = {d_{n + 1}},\forall n \ge 1.
Trong các dãy số \left( {{u_n}} \right) cho bởi số hạng tổng quát {u_n} sau, dãy số nào là dãy số tăng?
Vì {2^n};\,n là các dãy dương và tăng nên \dfrac{1}{{{2^n}}};\,\,\dfrac{1}{n} là các dãy giảm, do đó loại các đáp án A và B.
Xét đáp án C: {u_n} = \dfrac{{n + 5}}{{3n + 1}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = \dfrac{3}{2}\\{u_2} = \dfrac{7}{6}\end{array} \right. \Rightarrow {u_1} > {u_2} \Rightarrow loại C.
Xét đáp án D: {u_n} = \dfrac{{2n - 1}}{{n + 1}} = 2 - \dfrac{3}{{n + 1}} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = 3\left( {\dfrac{1}{{n + 1}} - \dfrac{1}{{n + 2}}} \right) > 0 \Rightarrow Chọn D.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xét đáp án A: {u_n} = \dfrac{1}{n} - 2 \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = \dfrac{1}{{n + 1}} - \dfrac{1}{n} < 0 \Rightarrow loại A.
Xét đáp án B: {u_n} = {\left( { - 1} \right)^n}\left( {{2^n} + 1} \right) là dãy có dấu thay đổi nên không giảm nên loại B.
Xét đáp án C: {u_n} = \dfrac{{n - 1}}{{n + 1}} = 1 - \dfrac{2}{{n + 1}} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = 2\left( {\dfrac{1}{{n + 1}} - \dfrac{1}{{n + 2}}} \right) > 0 \Rightarrow loại C.
Xét đáp án D: {u_n} = 2n + \cos \dfrac{1}{n} \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = \left( {2 - \cos \dfrac{1}{{n + 1}}} \right) + \cos \dfrac{1}{{n + 2}} > 0 nên Chọn D.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Xét A: {u_n} = \dfrac{{1 - n}}{{\sqrt n }} = \dfrac{1}{{\sqrt n }} - \sqrt n \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = \dfrac{1}{{\sqrt {n + 1} }} - \dfrac{1}{{\sqrt n }} + \sqrt n - \sqrt {n + 1} < 0 nên dãy \left( {{u_n}} \right) là dãy giảm nên C đúng.
Xét đáp án B: {u_n} = 2{n^2} - 5 là dãy tăng vì {n^2} là dãy tăng nên B đúng. Hoặc
{u_{n + 1}} - {u_n} = 2\left( {2n + 1} \right) > 0 nên \left( {{u_n}} \right) là dãy tăng.
Xét đáp án C: {u_n} = {\left( {1 + \dfrac{1}{n}} \right)^n} = {\left( {\dfrac{{n + 1}}{n}} \right)^n} > 0 \Rightarrow \dfrac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}} = \dfrac{{n + 2}}{{n + 1}}.{\left( {\dfrac{{n + 2}}{n}} \right)^n} > 1 \Rightarrow \left( {{u_n}} \right) là dãy tăng nên Chọn C.
Xét đáp án D: {u_n} = n + {\sin ^2}n \Rightarrow {u_{n + 1}} - {u_n} = \left( {1 - {{\sin }^2}\left( {n + 1} \right)} \right) + {\sin ^2}n > 0 nên D đúng.
Trong các dãy số sau dãy số nào là dãy bị chặn ?
+) Dãy số ({a_n}) là dãy số tăng và chỉ bị chặn dưới vì {a_n} = \sqrt {{n^2} + 16} \ge \sqrt {17} ,\forall n \ge 1.
+) Dãy số ({b_n}) là dãy số tăng và chỉ bị chặn dưới vì {b_n} = n + \dfrac{1}{{2n}} > 2\sqrt {n.\dfrac{1}{{2n}}} = \sqrt 2 ,\forall n \ge 1.
+) Dãy số ({c_n}) là dãy số tăng và chỉ bị chặn dưới vì {c_n} = {2^n} + 3 \ge 5,\forall n \ge 1.
+) Dãy số ({d_n}) là dãy số bị chặn vì 0 < {d_n} \le \dfrac{1}{4},\forall n \ge 1. \left( {do\,0 < \dfrac{n}{{{n^2} + 4}} \le \dfrac{n}{{4n}} = \dfrac{1}{4}} \right).
Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào bị chặn dưới ?
+) Dãy số ({x_n}) là dãy đan dấu và {x_{2n}} lớn tùy ý khi n đủ lớn, {x_{2n + 1}} nhỏ tùy ý khi n đủ lớn.
+) Dãy số ({y_n}) là dãy số giảm và {y_n} nhỏ tùy ý khi n đủ lớn.
+) Dãy số ({z_n}) là dãy số tăng nên nó bị chặn dưới bởi {z_1} = \dfrac{{2018}}{{{{2017}^2}}}.
+) Dãy số ({{\rm{w}}_n}) là dãy đan dấu và {{\rm{w}}_{2n}} lớn tùy ý khi n đủ lớn, {{\rm{w}}_{2n + 1}} nhỏ tùy ý khi n đủ lớn.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) có số hạng tổng quát là {u_n} = 2\left( {{3^n}} \right) với n \in {\mathbb{N}^*}. Công thức truy hồi của dãy số đó là
Vì {u_1} = {2.3^1} = 6 nên ta loại các đáp án C và D. Ta có {u_2} = {2.3^2} = 18.
Xét đáp án A: \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 6\\{u_n} = 6{u_{n - 1}},{\rm{ }}n > 1\end{array} \right. \Rightarrow {u_2} = 6{u_1} = 6.6 = 36 \Rightarrow A loại.
Xét đáp án B: \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 6\\{u_n} = 3{u_{n - 1}},{\rm{ }}n > 1\end{array} \right. \Rightarrow {u_2} = 3{u_1} = 3.6 = 18 \Rightarrow chọn B.
Cho dãy số \left( {{a_n}} \right) xác định bởi {a_1} = 1,{a_2} = 2 và {a_{n + 2}} = \sqrt 3 .{a_{n + 1}} - {a_n},\forall n \ge 1. Tìm số nguyên dương p nhỏ nhất sao cho {a_{n + p}} = {a_n},\forall n \in \mathbb{N}*.
Ta có:
\begin{array}{l} {a_1} = 1\\ {a_2} = 2\\ {a_3} = \sqrt 3 {a_2} - {a_1} = 2\sqrt 3 - 1\\ {a_4} = \sqrt 3 {a_3} - {a_2} = \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 - 1} \right) - 2\\ = 6 - \sqrt 3 - 2 = 4 - \sqrt 3 \\ {a_5} = \sqrt 3 {a_4} - {a_3} = \sqrt 3 \left( {4 - \sqrt 3 } \right) - \left( {2\sqrt 3 - 1} \right)\\ = 4\sqrt 3 - 3 - 2\sqrt 3 + 1 = 2\sqrt 3 - 2\\ {a_6} = \sqrt 3 {a_5} - {a_4} = \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 - 2} \right) - \left( {4 - \sqrt 3 } \right)\\ = 2.3 - 2\sqrt 3 - 4 + \sqrt 3 = 2 - \sqrt 3 \\ {a_7} = \sqrt 3 {a_6} - {a_5} = \sqrt 3 \left( {2 - \sqrt 3 } \right) - \left( {2\sqrt 3 - 2} \right)\\ = 2\sqrt 3 - 3 - 2\sqrt 3 + 2 = - 1\\ {a_8} = \sqrt 3 {a_7} - {a_6} = \sqrt 3 .\left( { - 1} \right) - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)\\ = - \sqrt 3 - 2 + \sqrt 3 = - 2\\ {a_9} = \sqrt 3 {a_8} - {a_7} = \sqrt 3 \left( { - 2} \right) - \left( { - 1} \right)\\ = - 2\sqrt 3 + 1\\ {a_{10}} = \sqrt 3 {a_9} - {a_8} = \sqrt 3 \left( { - 2\sqrt 3 + 1} \right) - \left( { - 2} \right)\\ = - 2.3 + \sqrt 3 + 2 = - 4 + \sqrt 3 \\ {a_{11}} = \sqrt 3 {a_{10}} - {a_9} = \sqrt 3 \left( { - 4 + \sqrt 3 } \right) - \left( { - 2\sqrt 3 + 1} \right)\\ = - 4\sqrt 3 + 3 + 2\sqrt 3 - 1 = - 2\sqrt 3 + 2\\ {a_{12}} = \sqrt 3 {a_{11}} - {a_{10}} = \sqrt 3 \left( { - 2\sqrt 3 + 2} \right) - \left( { - 4 + \sqrt 3 } \right)\\ = - 2.3 + 2\sqrt 3 + 4 - \sqrt 3 = - 2 + \sqrt 3 \\ {a_{13}} = \sqrt 3 {a_{12}} - {a_{11}} = \sqrt 3 \left( { - 2 + \sqrt 3 } \right) - \left( { - 2\sqrt 3 + 2} \right)\\ = - 2\sqrt 3 + 3 + 2\sqrt 3 - 2 = 1\\ {a_{14}} = \sqrt 3 {a_{13}} - {a_{12}} = \sqrt 3 .1 - \left( { - 2 + \sqrt 3 } \right)\\ = \sqrt 3 + 2 - \sqrt 3 = 2\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a_{13}} = {a_1}\\ {a_{14}} = {a_2} \end{array} \right. \end{array}
Từ đây ta dự đoán được {a_{n + 12}} = {a_n},\forall n \ge 1.
Bằng phương pháp quy nạp toán học chúng ta chứng minh được {a_{n + 12}} = {a_n},\forall n \ge 1.
Vậy số nguyên dương cần tìm là p = 12.
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào SAI ?
+) Phương án A: Ta có {a_1} = 1;{a_2} = \dfrac{{2018}}{{1 + 2017}} = 1;{a_3} = 1. Từ đây ta dự đoán {a_n} = 1,\forall n \ge 1.
Bằng phương pháp quy nạp toán học, chúng ta chứng minh được rằng {a_n} = 1,\forall n \ge 1.
Suy ra \left( {{a_n}} \right) là dãy số không đổi. Do đó phương án A đúng.
+) Phương án B: Ta có {b_{n + 2}} = \tan \left[ {2(n + 2) + 1} \right]\dfrac{\pi }{4} = \tan \left[ {(2n + 1)\dfrac{\pi }{4} + \pi } \right] = \tan (2n + 1)\dfrac{\pi }{4} = {b_n},\forall n \ge 1.
Vậy {b_{n + 2}} = {b_n},\forall n \ge 1. Do đó phương án B là đúng.
+) Phương án C: Ta có {c_n} = 1,\forall n \ge 1 nên dãy số \left( {{c_n}} \right) là dãy số không đổi.
Suy ra \left( {{c_n}} \right) là dãy số bị chặn. Do đó phương án C là đúng.
+) Phương án D: Ta có {d_{2n}} = \cos (2n\pi ) = 1 = \cos (4n\pi ) = {d_{4n}}.
Suy ra khẳng định \left( {{d_n}} \right) là một dãy số giảm là khẳng định sai.