Cho hàm số f(x)={√x+6−2x+2khix>−2x+2mkhix≤−2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f(x) liên tục tại điểm x=−2.
Bước 1:
Ta có f(−2)=limx→−2−f(x)=−2+2m
limx→−2+f(x)=limx→−2+√x+6−2x+2=limx→−2+x+2(x+2)(√x+6+2)=limx→−2+1√x+6+2=14
Bước 2:
Hàm số liên tục tại -2
⇔f(−2)=limx→−2−f(x)=limx→−2+f(x)⇔2m−2=14⇔m=98
Vậy m=98
Cho hàm số f(x)={√6x2−2−2x−1khix>1a2x+2akhix≤1. Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số f(x) liên tục tại điểm x=1.
Bước 1:
f(1)=limx→1−f(x)=a2+2alimx→1+f(x)=limx→1+√6x2−2−2x−1=limx→1+6(x2−1)(x−1)(√6x2−2+2)=limx→1+6(x+1)√6x2−2+2=6(1+1)√6−2+2=3
Bước 2:
f(x) liên tục tại x=1
⇔a2+2x=3⇔[a=1a=−3
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
Quan sát đồ thị ta thấy limx→1−f(x)=3;limx→1+f(x)=0⇒limx→1−f(x)≠limx→1+f(x) nên không tồn tại limx→1f(x). Do đó hàm số gián đoạn tại điểm x = 1.
Do đó hàm số không liên tục trên mọi khoảng có chứa điểm x=1 hay A, B sai, D đúng.
Đáp án C sai do hàm số liên tục trên khoảng (−∞;0).
Cho hàm số f(x)={√3x−5−1x−2,khix≠22m−1,khix=2. Tìm m để hàm số f(x) liên tục tại điểm x=2.
Bước 1:
f(2)=2m−1limx→2f(x)=limx→2√3x−5−1x−2=limx→23(x−2)(x−2)(√3x−5+1)=limx→23(√3x−5+1)=32
Bước 2:
Để hàm số f(x) liên tục tại điểm x=2 thì limx→2f(x)=f(2).
⇔2m−1=32⇔m=54
Hàm số f(x)=√3−x+1√x+4 liên tục trên:
Điều kiện: {x+4>03−x≤0⇔{x>−4x≤3⇔−4<x≤3
TXĐ: D=(-4;3].
Ta có: limx→x0f(x)=limx→x0(√3−x+1x+4) =√3−x0+1x0+4=f(x0)
Do đó, hàm số liên tục trên (−4;3).
Xét tại x=3, ta có:
limx→3−f(x)=limx→3−(√3−x+1x+4)=√3−3+13+4=17f(3)=√3−3+13+4=17⇒limx→3−f(x)=f(3)
Do đó hàm số liên tục trái tại x=3.
Vậy hàm số liên tục trên (−4;3].
Số điểm gián đoạn của hàm số h(x)={2x khi x<0x2+1 khi 0≤x≤23x−1 khi x>2 là:
Hàm số y=h(x) có TXĐ: D=R.
Dễ thấy hàm số y=h(x) liên tục trên mỗi khoảng (−∞;0),(0;2) và (2;+∞). Ta kiểm tra tính liên tục của hàm số tại 0 và 2 như sau:
Ta có {h(0)=1limx→0−h(x)=limx→0−2x=0 ⇒f(x) không liên tục tại x=0.
Ta có {h(2)=5limx→2−h(x)=limx→2−(x2+1)=5limx→2+h(x)=limx→2+(3x−1)=5 ⇒f(x) liên tục tại x=2.
Xét tính liên tục của hàm số f(x)={1−cosxkhix≤0√x+1khix>0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hàm số xác định với mọi x∈R.
Ta có f(x) liên tục trên (−∞;0) và (0;+∞).
Mặt khác {f(0)=1limx→0−f(x)=limx→0−(1−cosx)=1−cos0=0limx→0+f(x)=limx→0+√x+1=√0+1=1 ⇒f(x) gián đoạn tại x=0.
Tính tổng S gồm tất cả các giá trị m để hàm số f(x)={x2+xkhix<12khix=1m2x+1khix>1 liên tục tại x=1.
Hàm số xác định với mọi x∈R.
Điều kiện bài toán trở thành limx→1+f(x)=limx→1−f(x)=f(1).(∗)
Ta có {f(1)=2limx→1+f(x)=limx→1+(m2x+1)=m2+1limx→1−f(x)=limx→1−(x2+x)=2⇒(∗)⇔m2+1=2
⇔m=±1⇒S=0.
Tìm giá trị lớn nhất của a để hàm số f(x)={3√3x+2−2x−2khix>2a2x−74khix≤2 liên tục tại x=2.
Ta cần có limx→2+f(x)=limx→2−f(x)=f(2).(∗)
Ta có f(2)=2a2−74.
limx→2−f(x)=limx→2−(a2x−74)=2a2−74
limx→2+f(x)=limx→2+3√3x+2−2x−2 =limx→2+(3√3x+2−2)(3√(3x+2)2+23√3x+2+4)(x−2)(3√(3x+2)2+23√3x+2+4) =limx→2+3x−6(x−2)(3√(3x+2)2+23√3x+2+4) =limx→2+33√(3x+2)2+23√3x+2+4=14
(∗)⇔2a2−74=14⇔8a2−7=1 ⇔a2=1⇔a=±1⇒amax=1
Biết rằng limx→0sinxx=1. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)={sinπxx−1khix≠1mkhix=1 liên tục tại x=1.
Tập xác định D=R. Điều kiện bài toán tương đương với
m=f(1)=limx→1f(x)=limx→1sinπxx−1=limx→1sin(πx−π+π)x−1=limx→1−sinπ(x−1)x−1=limx→1[(−π).sinπ(x−1)π(x−1)](∗).
Đặt t=π(x−1) thì t→0 khi x→1. Do đó (*) trở thành:
m=limt→0(−π).sintt=−π.
Giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)={x2sin1xkhix≠0mkhix=0 liên tục tại x=0 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
Với mọi x≠0 ta có
0≤|f(x)|=|x2sin1x|≤x2→0 khi x→0 ⇒limx→0f(x)=0.
Theo giải thiết ta phải có: m=f(0)=limx→0f(x)=0.
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên (−4;+∞) với f(x)={x√x+4−2neux∈(−4;+∞)∖{0}mneux=0. Tính f(0).
Vì f(x) liên tục trên (−4;+∞) nên cũng liên tục tại x=0 suy ra
f(0)=limx→0f(x) =limx→0x√x+4−2
=limx→0x(√x+4+2)(√x+4−2)(√x+4+2) =limx→0x(√x+4+2)x+4−4 =limx→0x(√x+4+2)x
=limx→0(√x+4+2)=4.
Biết rằng f(x)={x2−1√x−1khix≠1akhix=1 liên tục trên đoạn [0;1] (với a là tham số). Khẳng định nào dưới đây về giá trị a là đúng?
Hàm số xác định và liên tục trên [0;1). Khi đó f(x) liên tục trên [0;1] khi và chỉ khi limx→1−f(x)=f(1).(∗)
Ta có {f(1)=alimx→1−f(x)=limx→1−x2−1√x−1=limx→1−[(x+1)(√x+1)]=4 ⇒(∗)⇔a=4
Biết rằng limx→0sinxx=1. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)={1+cosx(x−π)2khix≠πmkhix=π liên tục tại x=π.
Hàm số xác định với mọi x∈R. Điều kiện của bài toán trở thành:
m=f(π)=limx→πf(x) =limx→π1+cosx(x−π)2=limx→π2cos2x2(x−π)2 =limx→π2sin2(x2−π2)(x−π)2 = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pi } \frac{{\frac{1}{4}.2{{\sin }^2}\left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)}}{{\frac{1}{4}.{{\left( {x - \pi } \right)}^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pi } \frac{{\frac{1}{2}{{\sin }^2}\left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)}}{{{{\left( {\frac{{x - \pi }}{2}} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\mathop {\lim }\limits_{x \to \pi } \frac{{{{\sin }^2}\left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)}}{{{{\left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{2}} \right)}^2}}} = \dfrac{1}{2}\mathop {\lim }\limits_{x \to \pi } {\left[ {\dfrac{{\sin \left( {\dfrac{x}{2} - \dfrac{\pi }{2}} \right)}}{{\left( {\dfrac{x}{2} - \dfrac{\pi }{2}} \right)}}} \right]^2}\,\,\left( * \right)
Đặt t = \dfrac{x}{2} - \dfrac{\pi }{2} \to 0 khi x \to 1. Khi đó \left( * \right) trở thành: m = \dfrac{1}{2}\mathop {\lim }\limits_{t \to 0} {\left( {\dfrac{{\sin t}}{t}} \right)^2} = \dfrac{1}{2}{.1^2} = \dfrac{1}{2}.
Cho hàm số f\left( x \right) = - 4{x^3} + 4x - 1. Mệnh đề nào sau đây là sai?
(i) Hàm f\left( x \right) là hàm đa thức nên liên tục trên \mathbb{R} nên A đúng.
(ii) Ta có \left\{ \begin{array}{l}f\left( { - 1} \right) = - 1 < 0\\f\left( { - 2} \right) = 23 > 0\end{array} \right. \Rightarrow f\left( x \right) = 0 có nghiệm {x_1} trên \left( { - 2;1} \right), mà \left( { - 2; - 1} \right) \subset \left( { - 2;0} \right) \subset \left( { - \infty ;1} \right) nên B sai và C đúng.
(iii) Ta có \left\{ \begin{array}{l}f\left( 0 \right) = - 1 < 0\\f\left( {\dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{1}{2} > 0\end{array} \right. \Rightarrow f\left( x \right) = 0 có nghiệm {x_2} thuộc \left( {0;\dfrac{1}{2}} \right). Kết hợp với (1) suy ra f\left( x \right) = 0 có các nghiệm {x_1},\,\,{x_2} thỏa: - 3 < {x_1} < - 1 < 0 < {x_2} < \dfrac{1}{2} nên D đúng.
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} & {\rm{khi}}\,\,x < 3,\,\,x \ne 1\\4 & {\rm{khi}}\,\,x = 1\\\sqrt {x + 1} & {\rm{khi}}\,\,x \ge 3\end{array} \right.. Hàm số f\left( x \right) liên tục tại:
Hàm số y = f\left( x \right) có TXĐ: {\rm{D}} = \mathbb{R}.
Dễ thấy hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên mỗi khoảng \left( { - \infty ;1} \right),\left( {1;3} \right) và \left( {3; + \infty } \right).
Ta có \left\{ \begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 4\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x + 1} \right) = 2\end{array} \right. \Rightarrow f\left( x \right) gián đoạn tại x = 1.
Ta có \left\{ \begin{array}{l}f\left( 3 \right) = 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \left( {x + 1} \right) = 4\end{array} \right. \Rightarrow f\left( x \right) gián đoạn tại x = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của a để hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{{{x^2} - 5x + 6}}{{\sqrt {4x - 3} - x}}}&{{\rm{khi }}x > 3}\\{1 - {a^2}x}&{{\rm{khi }}x \le 3}\end{array}} \right. liên tục tại x = 3.
Bước 1:
Ta có:
f\left( 3 \right) = 1 - 3{a^2}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{{x^2} - 5x + 6}}{{\sqrt {4x - 3} - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {4x - 3} + x} \right)}}{{\left( {\sqrt {4x - 3} - x} \right)\left( {\sqrt {4x - 3} + x} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {4x - 3} + x} \right)}}{{4x - 3 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {4x - 3} + x} \right)}}{{ - \left( {x - 3} \right)\left( {x - 1} \right)}}
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {\sqrt {4x - 3} + x} \right)}}{{ - \left( {x - 1} \right)}} = \dfrac{{\left( {3 - 2} \right)\left( {\sqrt {12 - 3} + 3} \right)}}{{ - \left( {3 - 1} \right)}} = - 3
\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \left( {1 - {a^2}x} \right) = 1 - 3{a^2}
Bước 2:
Do đó hàm số liên tục tại x = 3 \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right) = f\left( 3 \right)
\Leftrightarrow 1 - 3{a^2} = - 3 \Leftrightarrow 3{a^2} = 4 \Leftrightarrow {a^2} = \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow a = \pm \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}
\Rightarrow {a_{\min }} = - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}.
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{{{x^3} - {x^2} + 2x - 2}}{{x - 1}}}&{{\rm{khi }}x \ne 1}\\{3x + m}&{{\rm{khi }}x = 1}\end{array}} \right. liên tục tại x = 1.
Hàm số xác định với mọi x \in \mathbb{R}. Theo giả thiết ta phải có
3 + m = f\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^3} - {x^2} + 2x - 2}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 2} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} + 2} \right) = 3 \Leftrightarrow m = 0
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
\left( I \right)f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] và f\left( a \right).f\left( b \right) > 0 thì tồn tại ít nhất một số c \in \left( {a;\,b} \right) sao chof\left( c \right) = 0.
\left( {II} \right)Nếu f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left( {a;b} \right] và trên \left[ {b;c} \right) thì không liên tục \left( {a;\,c} \right)
KĐ 1 sai vì f\left( a \right).f\left( b \right) > 0 vẫn có thể xảy ra trường hợp f\left( x \right) = 0 vô nghiệm trên khoảng \left( {a;b} \right)
KĐ 2 sai vì nếu f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left( {a;b} \right] và trên \left[ {b;c} \right) thì liên tục \left( {a;\,c} \right)
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}x\sin \dfrac{2}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x > 0\\a\cos x - 5\,\,\,\,khi\,\,x \le 0\end{array} \right. . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số liên tục trên R.
Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng \left( { - \infty ;0} \right) và \left( {0; + \infty } \right). Để hàm số liên tục trên R ta cần chứng minh hàm số liên tục tại x = 0.
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {a\cos x - 5} \right) = a - 5 = f\left( 0 \right)
Ta có 0 \le \left| {x\sin \dfrac{2}{x}} \right| \le \left| x \right|,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left| x \right| = 0 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {x\sin \dfrac{2}{x}} \right) = 0
Để hàm số liên tục tại điểm x = 0 thì \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) \Leftrightarrow a - 5 = 0 \Leftrightarrow a = 5