Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Khẳng định nào sa u đây đúng?
Cách 1:
Ta có {BC⊥SA(SA⊥(ABC))BC⊥AH(gt)⇒BC⊥(SAH).
Mà SH⊂(SAH)⇒BC⊥SH.
Cách 2: Do BC⊂(ABC),BC⊥AH mà AH là hình chiếu của SH lên mặt phẳng (ABC)
=> BC vuông góc với SH.
Biết tổng khối lượng của các cạnh và 9 bóng đèn là 5kg, bỏ qua khối lượng của các dây AB,AC,AD. Tính lực căng trên dây AB.
Ta gọi lực căng dây AB là T, trọng lực tác động lên các cạnh của và 9 bóng đèn là P
Khi đó ta có:
cosα=√1−sin2α=√7311T=Pcosα=5.9,8√7311≈63,1(N)
Tính góc giữa hai đường thẳng SAvà AB.
Kẻ AH⊥(BCD), khi đó S,A,H thẳng hàng.
Gọi góc giữa hai đường thẳng SA và AB là α.
H là trọng tâm ΔBCD
⇒BH=68√33(cm)
sinα=BHAB=62√3/344=12√333⇒α=63,16o
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và AB⊥BC. Dựng AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây đúng?
Do {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB) ⇒BC⊥AH.
Lại có {AH⊥SBAH⊥BC⇒AH⊥(SBC) nên B đúng.
Do AH⊥(SBC) nên nó không thể vuông góc với (SCD) nên C sai.
A sai vì ^ASD<900.
D sai vì CD chưa chắc vuông góc với BC.
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA⊥(ABC). Dựng đường cao AH của tam giác SAB. Chọn khẳng định không đúng.
Ta có SA⊥(ABC) nên SA⊥BC.
Do đó BC⊥SABC⊥AB}⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AH
Lại có AH⊥BCAH⊥SB}⇒AH⊥SC nên AH⊥(SBC).
Do đó các đáp án B, C, D đều đúng.
Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC,DBC đều là các tam giác cân đáy BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Gọi E là trung điểm của BC. Khi đó ta có {AE⊥BCDE⊥BC⇒BC⊥(ADE)⇒BC⊥AD.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1 và độ dài các cạnh bên SA=SB=SC=2. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn thẳng SG bằng
Vì SA=SB=SC và G là trọng tâm tam giác ABC
Suy ra G là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC).
Gọi M là trung điểm của BC suy ra BM=CM=BC2=12.
Tam giác ABC đều cạnh a, có GM=AM3=√32.13=√36.
Tam giác SBM vuông tại M, có SM=√SB2−MB2=√22−14=√152
Tam giác SGM vuông tại G, có SG=√SM2−GM2=√154−112=√333.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥(ABCD). Gọi AE;AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Gọi M là giao điểm của SC với (AEF). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau ?
Ta có: {AB⊥BCSA⊥BC⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AE.
Vậy: {AE⊥SBAE⊥BC⇒AE⊥SC(1) suy ra AE⊥(SBC).
Tương tự : AF⊥SC(2)
Từ (1);(2)⇒SC⊥(AEF).
Mà AM⊂(AEF) nên AM⊥SC.
Do đó các đáp án A, B, D đều đúng.
Đáp án C sai vì AF⊥(SCD).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Biết HK⊥(ABC), khẳng định nào sau đây sai?
Ta có: HK⊥(ABC)⇒HK⊥CH hay A đúng.
Do ΔABC cân tại C nên CH⊥AB.
Mà HK⊥(ABC)⇒SA⊥(ABC)⇒SA⊥CH.
Do đó CH⊥(SAB)⇒CH⊥AK hay C đúng.
Ngoài ra HK⊥AB, mà AB⊥CH ⇒AB⊥(CHK) hay B đúng.
D sai vì BC không vuông góc với AC nên không có BC⊥(SAC).
Cho tứ diện OABC có OA=OB=OC=3 và đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mp(ABC). Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau:
Ta có OA⊥(OBC)⇒OA⊥BC, mà OH⊥BC ⇒BC⊥(OAH)⇒BC⊥AH.
Tương tự, ta có AB⊥CH, suy ra đáp án A đúng.
Gọi I=AH∩BC
Ta có 1OH2=1OA2+1OI2=1OA2+1OB2+1OC2 ⇒1OH2=19+19+19⇒OH2=3⇔OH=√3, suy ra đáp án C đúng.
Ngoài ra các tam giác OAB,OBC,OAC bằng nhau nên AB=BC=CA hay tam giác ABC đều, từ đó H là trực tâm của tam giác nên B đúng.
Cho tứ diện ABCD có AB⊥CD và AC⊥BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mp(BCD). Chọn khẳng định đúng :
Ta có {CD⊥ABCD⊥AH⇒CD⊥(ABH)⇒CD⊥BH. Tương tự BD⊥CH
Suy ra H là trực tâm ΔBCD. Suy ra đáp án A, B, D sai.
Ta có {BC⊥AHBC⊥DH⇒BC⊥AD, suy ra C đúng.
→ Chọn đáp án C.
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và AB⊥BC. Dựng AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?

Do SA⊥(ABCD) nên SA⊥CD hay A đúng.
Do {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB) ⇒BC⊥AH nên B đúng.
Lại có {AH⊥SBAH⊥BC⇒AH⊥(SBC)⇒AH⊥SC nên D đúng.
Do AH⊥(SBC) nên nó không thể vuông góc với (SCD) nên C sai.
Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại B và SA⊥(ABC). Gọi AH là đường cao của tam giác SAB, thì khẳng định nào sau đây đúng nhất.
Ta có SA⊥(ABC) nên SA⊥BC.
Do đó BC⊥SABC⊥AB}⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AH
Vậy AH⊥BCAH⊥SB}⇒AH⊥(SBC)⇒AH⊥SC.
Cho tứ diện ABCD có AB=AC và DB=DC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Gọi E là trung điểm của BC. Khi đó ta có {AE⊥BCDE⊥BC⇒BC⊥(ADE)⇒BC⊥AD.
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC) và AB⊥BC. Số các mặt của tứ diện S.ABC là tam giác vuông là:
Có AB⊥BC⇒ΔABC là tam giác vuông tại B.
Ta có SA⊥(ABC)⇒{SA⊥ABSA⊥AC⇒ΔSAB,ΔSAC là các tam giác vuông tại A.
Mặt khác {AB⊥BCSA⊥BC⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥SB⇒ΔSBC là tam giác vuông tại B.
Vậy bốn mặt của tứ diện đều là tam giác vuông.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và độ dài các cạnh bên SA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn thẳng SG bằng

Vì SA=SB=SC và G là trọng tâm tam giác ABC
Suy ra G là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC).
Gọi M là trung điểm của BC suy ra BM=CM=BC2=a2.
Tam giác ABC đều cạnh a, có GM=AM3=a√32.13=a√36.
Tam giác SBM vuông tại M, có SM=√SB2−MB2=√b2−a24.
Tam giác SGM vuông tại G, có SG=√SM2−GM2=√b2−a24−a212=√9b2−3a23.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥(ABCD). Gọi AE;AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Gọi M là giao điểm của SC với (AEF). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?

Ta có: {AB⊥BCSA⊥BC⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AE.
Vậy: {AE⊥SBAE⊥BC⇒AE⊥SC(1)
Tương tự : AF⊥SC(2)
Từ (1);(2)⇒SC⊥(AEF).
Mà AM⊂(AEF) nên AM⊥SC.
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA⊥(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây sai?

Do ΔABC cân tại C nên CH⊥AB.
Mà SA⊥(ABC)⇒SA⊥CH.
Do đó CH⊥(SAB)⇒CH⊥HK,CH⊥AK hay A, C đúng.
Ngoài ra HK//SA,SA⊥AB⇒HK⊥AB, mà AB⊥CH ⇒AB⊥(CHK) hay B đúng.
D sai vì BC không vuông góc với AC nên không có BC⊥(SAC).
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mp(ABC). Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau:
Ta có OA⊥(OBC)⇒OA⊥BC, mà OH⊥BC ⇒BC⊥(OAH)⇒BC⊥AH.
Tương tự, ta có AB⊥CH, suy ra đáp án A, D đúng.
Ta có 1OH2=1OA2+1OI2 =1OA2+1OB2+1OC2
với I=AH∩BC, suy ra đáp án C đúng.
Cho tứ diện ABCD có AB⊥CD và AC⊥BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mp(BCD). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Ta có {CD⊥ABCD⊥AH⇒CD⊥(ABH)⇒CD⊥BH. Tương tự BD⊥CH
Suy ra H là trực tâm ΔBCD. Suy ra đáp án A, B đúng.
Ta có {BC⊥AHBC⊥DH⇒BC⊥AD, suy ra C đúng.