Tổng hợp câu hay và khó chương 8 phần 1

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD, AB=6cm, BC=BB=2cm. Điểm E là trung điểm cạnh BC. Một tứ diện đều MNPQ có hai đỉnh MN nằm trên đường thẳng CE, hai đỉnh P, Q nằm trên đường thẳng đi qua điểm B và cắt đường thẳng AD tại điểm F. Khoảng cách DF bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do tứ diện MNPQ đều nên ta có MNPQ hay ECBF.

Ta có: BF=BA+AF=BA+BB+kAD=BA+BB+kBC

EC=EC+CC=12BCBB

Khi đó, EC.BF=BB2+k2BC2=4+k2.4=0k=2. Vậy AF=2AD

Vậy F là điểm trên AD sao D là trung điểm của AF.

Do đó DF=BC=2cm.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCDcó tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng đỉnh A đều bằng 60. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABAC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có ^BAA=^DAA=^BAD=60AB=AD=AA=1.

Khi đó ΔABD, ΔADAΔABA đều cạnh bằng 1.

AD=AA=AB=1. Suy ra hình chiếu của A lên (ABCD) là tâm H của ΔABD đều.

Ta có AB//DCd(AB;AC)=d(AB;(DAC))=d(H;(DAC)).

Dựng hình bình hành DCAJ. Từ H kẻ HKDJ(KDJ), ta có HK//DB.

Từ H kẻ HLAK(LAK)HL(DAC)d(H;(DAC))=HL.

Ta có: HK=12, AH=1(33)2=63.

Xét tam giác AHK: 1HL2=1HK2+1AH2HL=2211.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB và có AB=BC=a, AD=2a, có SA vuông góc với đáy và SA=a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SBCD. Tính cosin của góc giữa MN(SAC).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
  • Xác định giao điểm của MN(SAC):

ü Chọn mp chứa MN là mp(SBN)

ü Giao tuyến (SBN)(SAC)=SI (với I=ACBN

Trong (SBN) gọi SIMN=P, suy ra P=MN(SAC).

  • Xác định góc ^(MN,(SAC))

- Ta có AC2=AB2+BC2=2a2; CD2=CK2+KD2=2a2; AD2=(2a)2=4a2 AC2+CD2=AD2 ΔACD vuông tại C CDACCDSA nên CD(SAC)

- Góc ^(MN,(SAC))=^(MN,PC)=^NPC

  • Tính góc ^NPC:

ü Ta có NC=CD2=a22.

ü Ta có I là trung điểm BNM là trung điểm SB suy ra P là trọng tâm ΔSBN PN=23MN

ü Gọi H trung điểm AB suy ra MH//SA do đó ΔMNH vuông tại H. MN=MH2+HN2 =(a2)2+(a+2a2)2=a102 do đó PN=23MN=a103.

Từ đó suy ra PC=PN2NC2=(a103)2(a22)2=a226

  • Cosin của góc ^NPC: cos^NPC=PCPN=a226a103=5510.
Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB=4cm. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Lấy M thuộc SC sao cho CM=2MS. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACBM

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cách 1. Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH(ABC).

Trong (SAC) từ M dựng MN//AC, gọi K là hình chiếu của H trên BN.

Ta có AC(SAB)MN//ACMN(SAB)

{HKBNHKMNHK(BMN).

 Vì (BMN)//AC suy ra khoảng cách giữa hai đường ACBM

d(A,(BMN))=2d(H,(BMN))=2HK=2BHsin^ABN

Trong tam giác SAB hạ NFAB, suy ra NF=23SH=23.432=433, và

BF=BH+HF=BH+13AH=2+23=83.  

Vậy BN=BF2+NF2=a73, BNsin60=ANsin^ABNsin^ABN=2a3.32a73=37.

Suy ra d(A,(BMN))=2.2.37=4217.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCAB=BC=CA=a, SA=SB=SC=a3, M là điểm bất kì trong không gian. Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB, BC, CA, SA, SB, SC. Giá trị nhỏ nhất của d bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có khối chóp S.ABC là khối chóp tam giác đều.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó SG là chiều cao của khối chóp S.ABC.

Gọi D,E,Flần lượt là trung điểm của BC,AB,CAI,J,K lần lượt là hình chiếu của D,E,F trên SA,SC,SB.

Khi đó DI,EJ,FKtương ứng là các đường vuông góc chung của các cặp cạnh SABC, SCAB, SBCA.

Ta có DI=EJ=FK. Do đó ΔSID=ΔSJE nên SI=SJ.

Suy ra ED//IJ (cùng song song với AC). Do đó bốn điểm D,E,I,J đồng phẳng.

Tương tự ta có bộ bốn điểm D,F,I,KE,F,J,K đồng phẳng.

Ba mặt phẳng (DEIJ),(DFIK),(EFJK) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến DI, EJ, FK. Suy ra DI,EJ,FK đồng quy tại điểm O thuộc SG.

Xét điểm Mbất kì trong không gian.

Ta có {d(M,SA)+d(M,BC)DId(M,SC)+d(M,AB)EJd(M,SB)+d(M,AC)FKdDI+EJ+FK.

Do đó d nhỏ nhất bằng DI+EJ+FK=3DI khi MO.

Ta có AD=a32, AG=23AD=a33, SG=SA2AG2=2a63, sin^SAG=SGSA=223.

Suy ra DI=AD.sin^SAD=a32.223=a63.

Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là 3DI=3a63=a6.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABCAB=23AA=2. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, ACBC (tham khảo hình vẽ bên dưới). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC)(MNP) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi I, Q lần lượt là trung điểm của MN, BC. Gọi O=PIAQ.

Khi đó {O(ABC)(MNP)BC//MNBC(ABC),MN(MNP) nên giao tuyến của (ABC)(MNP) là đường thẳng d qua O và song song MN, BC.

Tam giác ABC cân tại A nên AQBCAQd.

Tam giác PMN cân tại P nên PIMNPId.

Do đó góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC)(MNP) là góc giữa AQPI.

Ta có AP=3, AQ=13, IP=52.

Vì  và APIQ=2 nên OA=23AQ=2133; OP=23IP=53.

cos(^(ABC),(MNP))=cos(^AQ,PI)=|cos(^AOP)|=OA2+OP2AP22OA.OP=1365.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, AC=a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ADSC, biết góc giữa đường thẳng SD và mặt đáy bằng 60.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi I là trung điểm AB. Khi đó, ta có: SI(ABCD).

Do AD//BC nênd(AD,SC)=d(AD,(SBC))=d(A,(SBC))=2d(I,(SBC))

Xét ΔABDDI là trung tuyến nên DI=DA2+DB22AB24=a72.

Suy ra SI=DI.tan60=a212.

Từ I kẻ IE vuông góc với BC. Từ I kẻ IH vuông góc với SE. Khi đó, ta chứng minh được IH=d(I,(SBC)).

Do I là trung điểm AB trong ΔABC đều nên IE=12.a32.

Vậy 1IH2=1IS2+1IE2=11621a2 hay IH=60958.

Kết luận: d(AD,SC)=60929.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều S.ABCDcó tất cả các cạnh bằng a, điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM=2MC. Mặt phẳng (P) chứa AM và song song với BD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O=ACBD, I=AMSO.

Trong (SBD) từ I kẻ đường thẳng Δ song song với BD cắt  SB, SD lần lượt tại N, P.

Suy ra thiết diện là tứ giác ANMP.

Ta có: {BDACBDSOBD(SAC)

BDAM.

Mặt khác: BD//NP.

AMNP.

SANMP=12NP.AM.

+ Tính AM:

Ta có: {SA=SC=aAC=a2ΔSAC vuông cân tại S.

AM=SA2+SM2=a2+(23a)2 = \dfrac{{a\sqrt {13} }}{3}.

+ Tính AM:

Ta có: NP//BD \Rightarrow \dfrac{{NP}}{{BD}} = \dfrac{{SI}}{{SO}} \Rightarrow NP = \dfrac{{SI.BD}}{{SO}}.

  • Tính \dfrac{{SI}}{{SO}}:

Gọi \dfrac{{SI}}{{SO}} = k.

Ta có: \overrightarrow {AI}  = \overrightarrow {AS}  + \overrightarrow {SI} =  - \overrightarrow {SA}  + k\overrightarrow {SO} .

          \overrightarrow {AM}  = \overrightarrow {AS}  + \overrightarrow {SM} =  - \overrightarrow {SA}  + \dfrac{2}{3}\overrightarrow {SC} .

A, I, M thẳng hàng \Leftrightarrow \overrightarrow {AI}  = l\overrightarrow {AM} \Leftrightarrow  - \overrightarrow {SA}  + k\overrightarrow {SO}  =  - \overrightarrow {lSA}  + \dfrac{2}{3}l\overrightarrow {SC}

\Leftrightarrow  - \overrightarrow {SA}  + \dfrac{k}{2}\left( {\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC} } \right) =  - \overrightarrow {lSA}  + \dfrac{2}{3}l\overrightarrow {SC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{2}k + l = 1\\\dfrac{1}{2}k - \dfrac{2}{3}l = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = \dfrac{4}{5}\\l = \dfrac{3}{5}\end{array} \right. .

\Rightarrow \dfrac{{SI}}{{SO}} = \dfrac{4}{5} \Rightarrow NP = \dfrac{4}{5}BD = \dfrac{{4a\sqrt 2 }}{5}.

\Rightarrow {S_{ANMP}} = \dfrac{1}{2}NP.AM = \dfrac{1}{2}.\dfrac{{4a\sqrt 2 }}{5}.\dfrac{{a\sqrt {13} }}{3} = \dfrac{{2\sqrt {26} {a^2}}}{{15}}.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Biết \overrightarrow {MA'}  = k.\overrightarrow {MC} , \overrightarrow {NC'}  = l.\overrightarrow {ND} . Khi MN song song với BD' thì khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt \overrightarrow {AB}  = \vec a, \overrightarrow {AD}  = \vec b, \overrightarrow {AA'}  = \vec c.

Từ \overrightarrow {MA'}  = k.\overrightarrow {MC} \Rightarrow \overrightarrow {AA'}  - \overrightarrow {AM}  = k\left( {\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AM} } \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  = \dfrac{{\overrightarrow {AA'}  - k\overrightarrow {AC} }}{{1 - k}} = \dfrac{{ - k\left( {\vec a + \vec b} \right) + \vec c}}{{1 - k}}.

\overrightarrow {NC'}  = l.\overrightarrow {ND} \Rightarrow \overrightarrow {AC'}  - \overrightarrow {AN}  = l.\left( {\overrightarrow {AD}  - \overrightarrow {AN} } \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {AN}  = \dfrac{{\overrightarrow {AC'}  - l\overrightarrow {AD} }}{{1 - l}} = \dfrac{{\vec a + \vec b + \vec c - l\vec b}}{{1 - l}}.

Vậy \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {AM}  - \overrightarrow {AN} = \dfrac{{ - k\left( {\vec a + \vec b} \right) + \vec c}}{{1 - k}} - \dfrac{{\vec a + \vec b + \vec c - l\vec b}}{{1 - l}}

= \left( { - \dfrac{k}{{1 - k}} - \dfrac{1}{{1 - l}}} \right)\vec a + \left( { - \dfrac{k}{{1 - k}} - 1} \right)\vec b + \left( {\dfrac{1}{{1 - k}} - \dfrac{1}{{1 - l}}} \right)\vec c.

Mặt khác, \overrightarrow {BD'}  = \overrightarrow {AD'}  - \overrightarrow {AB}  =  - \vec a + \vec b + \vec c.

Để MN{\rm{//}}BD' thì \overrightarrow {MN} {\rm{//}}\overrightarrow {BD'} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{k}{{1 - k}} + \dfrac{1}{{1 - l}} =  - \dfrac{k}{{1 - k}} - 1\\ - \dfrac{k}{{1 - k}} - 1 = \dfrac{1}{{1 - k}} - \dfrac{1}{{1 - l}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2k}}{{1 - k}} + \dfrac{1}{{1 - l}} =  - 1\\\dfrac{{k + 1}}{{1 - k}} - \dfrac{1}{{1 - l}} =  - 1\end{array} \right.

\Rightarrow \dfrac{{3k + 1}}{{1 - k}} =  - 2 \Leftrightarrow k =  - 3. Từ đó ta có: \dfrac{1}{{1 - l}} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow l =  - 1.

Vậy k + l =  - 4.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCSA vuông góc với đáy, SA = 2BC\widehat {BAC} = 120^\circ . Hình chiếu vuông góc của A lên các đoạn SBSC lần lượt là MN. Góc của hai mặt phẳng \left( {ABC} \right)\left( {AMN} \right) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Kẻ đường kính AD của đường tròn ngoại tiếp \Delta ABC nên \widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ .

Ta có \left\{ \begin{array}{l}BD \bot BA\\BD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAB} \right) hay BD \bot AMAM \bot SB hay AM \bot \left( {SBD} \right) \Rightarrow AM \bot SD. Chứng minh tương tự ta được AN \bot SD. Suy ra SD \bot \left( {AMN} \right), mà SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow \left( {\left( {ABC} \right),\left( {AMN} \right)} \right) = \left( {SA,SD} \right) = \widehat {DSA}.

Ta có BC = 2R\sin A = AD.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow SA = 2BC = AD\sqrt 3 .

Vậy \tan \widehat {ASD} = \dfrac{{AD}}{{SA}} = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow \widehat {ASD} = 30^\circ .

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình thoi cạnh bằng a và góc A bằng 60^\circ , cạnh SC vuông góc với đáy và SC = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}. Giá trị lượng giác cô-sin của góc giữa hai mặt phẳng \left( {SBD} \right)\left( {SCD} \right) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ SC \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SC \bot BD.

Từ \left\{ \begin{array}{l}BD \bot SC\\BD \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAC} \right).

Kẻ CK \bot SO, từ BD \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BD \bot CK. Như vậy CK \bot \left( {SBD} \right) \Rightarrow CK \bot SD.

Kẻ CH \bot SD, do CK \bot SD nên suy ra SD \bot \left( {CHK} \right).

Mặt khác \left( {CHK} \right) \cap \left( {SBD} \right) = HK\left( {CHK} \right) \cap \left( {SCD} \right) = CK nên góc giữa hai mặt phẳng \left( {SBD} \right)\left( {SCD} \right) bằng \widehat {CHK}.

Trong tam giác SCD vuông tại C, ta có:

\dfrac{1}{{C{H^2}}} = \dfrac{1}{{C{D^2}}} + \dfrac{1}{{S{C^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}} \right)}^2}}} = \dfrac{5}{{3{a^2}}} \Rightarrow CH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}.

ABCD là hình thoi cạnh bằng a và góc A bằng 60^\circ nên CO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.

Trong tam giác SCO vuông tại C, ta có:

\dfrac{1}{{C{K^2}}} = \dfrac{1}{{C{O^2}}} + \dfrac{1}{{S{C^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}} \right)}^2}}} = \dfrac{2}{{{a^2}}} \Rightarrow CK = \dfrac{a}{{\sqrt 2 }}.

Xét tam giác CHK vuông tại K, ta có

HK = \sqrt {C{H^2} - C{K^2}}  = \sqrt {\dfrac{{3{a^2}}}{5} - \dfrac{{{a^2}}}{2}}  = \dfrac{a}{{\sqrt {10} }}.

\cos \widehat {CHK} = \dfrac{{HK}}{{CH}} = \dfrac{a}{{\sqrt {10} }}:\dfrac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{{\sqrt 6 }}{6}.

Vậy, cô-sin của góc giữa hai mặt phẳng \left( {SBD} \right)\left( {SCD} \right) bằng \dfrac{{\sqrt 6 }}{6}.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB tạo với đáy góc {45^0}. Một mặt phẳng \left( \alpha  \right) đi qua A và vuông góc với SC cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác AB'C'D' có diện tích bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dễ thấy \widehat {SBA} = 45^\circ .  Ta có B'D' \bot SCBD \bot SCSC không vuông góc  với mặt phẳng \left( {SBD} \right), suy ra BD//B'D'. Nên từ I = SO \cap AC' nên từ I kẻ B'D'//BD cắt SB, SD lần lượt tại B' , D'.

Từ trên suy ra B'D' \bot AC'\left\{ \begin{array}{l}AB' \bot SC\\AB' \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow AB' \bot SB.

 Suy ra {S_{AB'C'D'}} = \dfrac{1}{2}AC'.B'D'. Mà AC' = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}\dfrac{{B'D'}}{{BD}} = \dfrac{{SB'}}{{SB}} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{{2.a\sqrt 2 }} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow B'D' = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.

Vậy {S_{AB'C'D'}} = \dfrac{1}{2}AC'.B'D' = \dfrac{{\sqrt 3 }}{6}{a^2}.

Câu 13 Trắc nghiệm

Người ta cần trang trí một kim tự tháp hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh bên bằng 200{\mathop{\rm m}\nolimits} , góc \widehat {ASB} = 15^\circ bằng đường gấp khúc dây đèn Led vòng quanh kim tự tháp AEFGHIJKLS. Trong đó điểm L cố định và LS = 40{\mathop{\rm m}\nolimits} . Hỏi khi đó cần dùng ít nhất bao nhiêu mét dây đèn Led để trang trí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta sử dụng phương pháp trải đa diện

Cắt hình chóp theo cạnh bên SA rồi trải ra mặt phẳng hai lần, ta có hình vẽ sau

Từ đó suy ra chiều dài dây đèn led ngắn nhất là bằng AL + LS.

Từ giả thiết về hình chóp đều S.ABCDta có \widehat {ASL} = 120^\circ .

Ta có A{L^2} = S{A^2} + S{L^2} - 2SA.SL.\cos \widehat {ASL} = {200^2} + {40^2} - 2.200.40.\cos 120^\circ  = 49600.

Nên AL = \sqrt {49600}  = 40\sqrt {31} .

Vậy, chiều dài dây đèn led cần ít nhất là 40\sqrt {31}  + 40 mét.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD có cạnh là 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (A’MN).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kéo dài MN cắt AB và AD lần lượt tại E và F.

Gọi H = A'E \cap BB';\,\,K = A'F \cap DD'. Khi đó thiết diện là A’HMNK.

Ta có ABMND là hình chiếu của A’HMNK trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right).

Gọi I = AC \cap MN ta có: AC \bot BD;\,\,MN//BD \Rightarrow AC \bot MN tại I.

\left\{ \begin{array}{l}MN \bot AI\\MN \bot AA'\end{array} \right. \Rightarrow MN \bot \left( {A'AI} \right) \Rightarrow MN \bot A'I

\Rightarrow \widehat {\left( {\left( {A'HMNK} \right);\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {AIA'}

Ta có :

CM = CN = 1 \Rightarrow MN = \sqrt 2  \Rightarrow IC = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}

AC = 2\sqrt 2  \Rightarrow AI = 2\sqrt 2  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \dfrac{{3\sqrt 2 }}{2}.

Xét tam giác vuông AA’I có: A'I = \sqrt {AA{'^2} + A{I^2}}  = \sqrt {4 + \dfrac{9}{2}}  = \dfrac{{\sqrt {34} }}{2}.

\Rightarrow \cos \widehat {AIA'} = \dfrac{{AI}}{{A'I}} = \dfrac{{\dfrac{{3\sqrt 2 }}{2}}}{{\dfrac{{\sqrt {34} }}{2}}} = \dfrac{3}{{\sqrt {17} }} = \cos \widehat {\left( {\left( {ABCD} \right);\left( {A'HMNK} \right)} \right)}

Ta có {S_{ABCD}} = 4;\,\,{S_{CMN}}\dfrac{1}{2}.1.1 = \dfrac{1}{2} \Rightarrow {S_{ABMND}} = 4 - \dfrac{1}{2} = \dfrac{7}{2}

\Rightarrow {S_{A'HMNK}} = \dfrac{{{S_{ABMND}}}}{{\cos \widehat {AIA'}}} = \dfrac{7}{2}.\dfrac{{\sqrt {17} }}{3} = \dfrac{{7\sqrt {17} }}{6} .

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình đa diện SABCD có SA = 4,\,\,SB = 2,\,\,SC = 3,\,\,SD = 1\widehat {ASB} = \widehat {BSC} = \widehat {CSD} = \widehat {DSA} = {60^0}. Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SCD) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chóp tứ giác S.ABCD có:  SA' = SB' = SC' = SD = 1 và  \widehat {A'SB'} = \widehat {B'SC'} = \widehat {C'SD} = \widehat {DSA'} = {60^0}

\Rightarrow S.A'B'C'D là chóp tứ giác đều.

+) Tính khoảng cách từ A’ đến (SC’D):

\left\{ \begin{array}{l}A'C' \cap (SC'D) = C'\\A'C' = 2.OC'\end{array} \right. \Rightarrow d(A';(SC'D)) = 2.d(O;(SC'D))

Ta có : OM = \dfrac{{A'D}}{2} = \dfrac{1}{2}, OC = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.1 = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}

\Delta SOC' vuông tại O  \Rightarrow SO = \sqrt {SC{'^2} - OC{'^2}}  = \sqrt {1 - {{\left( {\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2}}  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}

\Delta SOM vuông tại O, OH \bot SM \Rightarrow \dfrac{1}{{O{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{O^2}}} + \dfrac{1}{{O{M^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2}}} = 6 \Rightarrow OH = \dfrac{1}{{\sqrt 6 }}

\Rightarrow d(O;(SC'D)) = \dfrac{1}{{\sqrt 6 }} \Rightarrow d(A';(SC'D)) = \dfrac{2}{{\sqrt 6 }}

+) Vì \left\{ \begin{array}{l}SA \cap (SC'D) = C'\\SA = 4.SA'\end{array} \right. \Rightarrow d(A;(SC'D)) = 4.d(A';(SC'D)) = 4.\dfrac{2}{{\sqrt 6 }} = \dfrac{8}{{\sqrt 6 }} = \dfrac{{4\sqrt 6 }}{3}

Vậy,  khoảng cách từ A đến (SCD) là \dfrac{{4\sqrt 6 }}{3}.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,\,\,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SASC. Điểm N thuộc cạnh SB sao cho \dfrac{{SN}}{{SB}} = \dfrac{2}{3}. Gọi Q là giao điểm của cạnh SD và mặt phẳng \left( {MNP} \right). Tính tỉ số \dfrac{{SQ}}{{SD}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD.

Gọi I là giao điểm của SO và MP.

Trong mặt phẳng (SBD), kéo dài NI cắt SD tại Q, cắt BD tại E.

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOB ta có : \dfrac{{MS}}{{MO}}.\dfrac{{EO}}{{EB}}.\dfrac{{NB}}{{NS}} = 1 \Leftrightarrow 1.\dfrac{{EO}}{{EB}}.\dfrac{1}{2} = 1 \Rightarrow \dfrac{{EO}}{{EB}} = 2

\Rightarrow \dfrac{{ED}}{{EB}} = 3

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SBD ta có : \dfrac{{QS}}{{QD}}.\dfrac{{ED}}{{EB}}.\dfrac{{NB}}{{NS}} = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{QS}}{{QD}}.3.\dfrac{1}{2} = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{QS}}{{QD}} = \dfrac{2}{3}

\Rightarrow \dfrac{{SQ}}{{SD}} = \dfrac{2}{5}