Hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển (x+1)10 là
Số hạng tổng quát sau khi khai triển Tk+1=Ck10xk
Số hạng chứa x5 trong khai triển là C510x5. Đề bài hỏi hệ số nên ta chọn C.
Trong khai triển (a2−1b)7=C07a14+...+C77(−1b)7, số hạng thứ 5 là
Bước 1: Tìm số hạng tổng quát
(a2−1b)7=7∑k=0Ck7.(a2)7−k.(−1b)k
Số hạng thứ k+1 là Ck7(a2)7−k(−1b)k
Bước 2: Tìm k và thay k tìm số hạng thứ 5.
Do đó số hạng thứ 5 ứng với k+1=5<=>k=4 là
C47(a2)7−4(−1b)4=C47.(a2)3.1b4=C47.a6.b−4=35a6b−4.
Do 1b4=b−4
Trong khai triển (23√x−3√x)10,(x>0) số hạng không chứa x sau khi khai triển là
Ta có (23√x−3√x)10=(2.x13−3.x−12)10
Từ lý thuyết ở trên ta có số hạng thứ k+1 trong khai triển là Ck10.210−k.3k.x10−k3.x−k2=Ck10.210−k.3k.x20−5k6.
Theo yêu cầu đề bài ta có 20−5k=0⇔k=4.
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là C410.26.34=210.64.81=1088640
Trong khai triển biểu thức F=(√3+3√2)9 số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là
Ta có số hạng tổng quát Tk+1=Ck9(√3)9−k(3√2)k
Ta thấy bậc hai của căn thức là 2 và 3 là hai số nguyên tố, do đó để Tk+1 là một số nguyên thì {k∈N0≤k≤9(9−k)⋮2k⋮3⇔[k=3⇒T4=C39(√3)6(3√2)3=4536k=9⇒T10=C99(√3)0(3√2)9=8
Vậy trong khai triển có hai số hạng nguyên là T4=4536 và T10=8.
Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển đa thức P(x)=(2x+1)13=a0x13+a1x12+...+a13.
Ta có số hạng tổng quát sau khi khai triển nhị thức (2x+1)13 là an=Cn13.213−n.
⇒an−1=Cn−113.214−n,(n=1,2,3,...,13)
Xét bất phương trình với ẩn số n ta có an−1≤an⇔Cn−113.214−n≤Cn13.213−n
⇔Cn−113.214−n213−n≤Cn13⇔Cn−113.2≤Cn13
⇔2.13!(n−1)!(14−n)!≤13!n!(13−n)!⇔214−n≤1n⇔n≤143∉N.
Do đó bất đẳng thức an−1≤an đúng với n∈{1,2,3,4} và dấu đẳng thức không không xảy ra.
Ta được a0<a1<a2<a3<a4 và a4>a5>a6>...>a13
Từ đây ta có hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển nhị thức là
a4=C413.29=366080.
Tính tổng S=C0100−5C1100+52C2100−...+5100C100100
Nhận thấy (−5)kCk100 là hệ số của xk trong khai triển (1−5x)100
Vì thế xét P(x)=(1−5x)100, theo khai triển nhị thức Newton, ta có:
P(x)=(1−5x)100=C0100−C11005x+C2100(5x)2−...+C100100(5x)100
Thay x=1 vào ta được:
P(x)=(4)100=C0100−C11005+C210052−...+C1001005100
Hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển P(x)=(3x2+x+1)10 là:
Với 0≤q≤p≤10 thì số hạng tổng quát của khai triển P(x)=(3x2+x+1)10 là:
Tp=Cp10.Cqp.(3x2)10−p.(x)p−q.1q=Cp10.Cqp.310−p.(x)p−q+20−2p
Theo đề bài thì p−q+20−2p=4⇔p+q=16
Do 0≤q≤p≤10 nên (p;q)∈{(8;8);(9;7);(10;6)}.
Vậy hệ số của x4 trong khai triển P(x)=(3x2+x+1)10 là:
C810.C88.310−8+C910.C79.310−9+C1010.C610.310−10=1695.
Cho n là số dương thỏa mãn 5Cn−1n=C3n. Số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton P=(nx214−1x)n với x≠0 là
Điều kiện n∈N,n≥3.
Ta có 5Cn−1n=C3n⇔5.n!1!.(n−1)!=n!3!.(n−3)!⇔5(n−3)!(n−2)(n−1)=16.(n−3)!
⇔n2−3n−28=0⇔[n=7(TM)n=−4(L)
Với n=7 ta có P=(x22−1x)7
Số hạng thứ k+1 trong khai triển là Tk+1=(−1)k27−k.Ck7.x14−3k
Suy ra 14−3k=5⇔k=3
Vậy số hạng chứa x5 trong khai triển là T4=−3516x5.
Giả sử có khai triển (1−2x)n=a0+a1x+a2x2+...+anxn. Tìm a5 biết a0+a1+a2=71.
Ta cần biết công thức tổng quát của akđể thay vào điều kiện a0+a1+a2=71, rồi sau đó giải ra để tìm n. Theo công thức khai triển nhị thức Newton ta có:
a0+a1x+a2x2+...+anxn=(1−2x)n=n∑k=0Ckn(−2x)k=n∑k=0(−2)kCknxk.
Do đó ak=(−2)kCkn,∀k∈{0,1,2,...,n}.
Khi đó theo giả thiết ta có:
71=a0+a1+a2=(−2)0C0n+(−2)1C1n+(−2)2C2n=1−2n+2n(n−1)⇔n2−2n−35=0⇔n=7
Như vậya5=(−2)5C57=−672.
Tìm số hạng chứa x13 trong khai triển thành các đa thức của (x+x2+x3)10 là:
Với 0≤q≤p≤10 thì số hạng tổng quát của khai triển (x+x2+x3)10 là:
Tp=Cp10.Cqp.(x)10−p.(x2)p−q.(x3)q =Cp10.Cqp.x10+p+q
Theo đề bài thì 10+p+q=13⇔p+q=3
Do 0≤q≤p≤10 nên (p;q)∈{(2;1);(3;0)}.
Vậy hệ số của x13 trong khai triển là: C210.C12+C310.C03=210 và số hạng chứa x13 là 210x13.
Một học sinh giải bài toán “Rút gọn biểu thức Sk=C0n−C1n+C2n+...+(−1)kCkn với k≤n;n>1.” Như sau:
Bước 1: Ta áp dụng công thức Ckn−1+Ck+1n−1=Ck+1n.
Sk=C0n−C1n+C2n−C3n...+(−1)kCkn.
=C0n−(C0n−1+C1n−1)+(C1n−1+C2n−1)−(C2n−1+C3n−1)+...+(−1)k(Ck−1n−1+Ckn−1)
Bước 2: Mở dấu ngoặc ta có:
Sk=C0n−C0n−1−C1n−1+C1n−1+C2n−1−C2n−1−C3n−1+(−1)kCk−1n−1+(−1)kCkn−1.
Bước 3: Vậy với mọi k thì Sk=(−1)kCkn−1.
Kết luận nào sau đây là đúng:
Ta thấy lời giải trên sai khi đã không xét hai trường hợp k<n; hoặc k=n.
Vì nếu k=n thì không tồn tại Ckn−1.
Rất nhiều học sinh mắc sai lầm khi giải như trên, hoặc sai lầm khi giải như sau:
Sk=C0n−C1n+C2n−C3n...+(−1)kCkn=(1−1)n=0.
Ta có lời giải đúng như sau:
TH1: Với k<n, ta áp dụng công thức Ckn−1+Ck+1n−1=Ck+1n, ta có:
Sk=C0n−C1n+C2n−C3n...+(−1)kCkn=(1−1)n=0.
=C0n−(C0n−1+C1n−1)+(C1n−1+C2n−1)−(C2n−1+C3n−1)+...+(−1)k(Ck−1n−1+Ckn−1).
=C0n−C0n−1−C1n−1+C1n−1+C2n−1−C2n−1−C3n−1+...+(−1)kCk−1n−1+(−1)kCkn−1.
Vậy Sk=(−1)kCkn−1 khi k<n.
TH2: Với k=n, thì Sk=C0n−C1n+C2n−C3n...+(−1)kCkn=(1−1)n=0.
Đẳng thức nào sau đây sai?
Ta có (1+x)n=C0n+C1nx+C2nx2+...+Cnnxn
Cho x=1 thì A đúng.
Cho x=−1 thì B đúng.
Cho x=2 thì D đúng.
Cho x=−2 thì (−1)n=C0n−2C1n+C2n22−...+Cnn(−2)n.
Vậy C sai.
Cho S=C815+C915+C1015+...+C1515. Tính S.
Sử dụng đẳng thức C_n^k = C_n^{n - k} ta được:
S = C_{15}^8 + C_{15}^9 + C_{15}^{10} + ... + C_{15}^{15} = C_{15}^7 + C_{15}^6 + C_{15}^5 + ... + C_{15}^0.
\begin{array}{l} \Rightarrow 2S = (C_{15}^8 + C_{15}^9 + C_{15}^{10} + ... + C_{15}^{15}) + (C_{15}^7 + C_{15}^6 + C_{15}^5 + ... + C_{15}^0) = \sum\limits_{k = 0}^{15} {C_{15}^k} = {2^{15}}\\ \Rightarrow S = {2^{14}}\end{array}
Vậy S = (C_{15}^8 + C_{15}^9 + C_{15}^{10} + ... + C_{15}^{15}) = {2^{14}}
Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai?
Với A: Ta sẽ dùng đẳng thứckC_n^k = nC_{n - 1}^{k - 1}.
Khi đó ta có:
\begin{array}{l}{S_1} = 1C_n^1 + 2C_n^2 + ... + (n - 1)C_n^{n - 1} + nC_n^n = \sum\limits_{k = 1}^n {kC_n^k} \\ = \sum\limits_{k = 1}^n {nC_{n - 1}^{k - 1}} = n(C_{n - 1}^0 + C_{n - 1}^1 + ... + C_{n - 1}^{n - 2} + C_{n - 1}^{n - 1}) = n{(1 + 1)^{n - 1}} = n{.2^{n - 1}}\end{array}
Vậy A đúng.
Với B: Ta sẽ dùng đẳng thức(k - 1)kC_n^k = (n - 1)nC_{n - 2}^{k - 2}.
Khi đó ta có:
\begin{array}{l}{S_2} = 1.2.C_n^2 + 2.3.C_n^3 + ... + (n - 1).n.C_n^n = \sum\limits_{k = 2}^n {(k - 1)kC_n^k} = \sum\limits_{k = 2}^n {(n - 1)nC_{n - 2}^{k - 2}} \\ = (n - 1)n(C_{n - 2}^0 + C_{n - 2}^1 + ... + C_{n - 2}^{n - 3} + C_{n - 2}^{n - 2}) = (n - 1)n{.2^{n - 2}}\end{array}
Vậy B đúng.
Với C: Ta có {k^2}C_n^k = \left( {n - 1} \right)nC_{n - 2}^{k - 2} + nC_{n - 1}^{k - 1}.
Khi đó ta có: {S_3} = {1^2}C_n^1 + {2^2}C_n^2 \ldots + {\left( {n - 1} \right)^2}C_n^{n - 1} + {n^2}C_n^n.
= \sum\limits_{k = 1}^n {{k^2}} C_n^k = \sum\limits_{k = 1}^n {\left[ {\left( {n - 1} \right)nC_{n - 2}^{k - 2} + nC_{n - 1}^{k - 1}} \right]} .
= \left( {n - 1} \right)n\left( {C_{n - 2}^0 + C_{n - 2}^1 + C_{n - 2}^2 + ... + C_{n - 2}^{n - 3} + C_{n - 2}^{n - 2}} \right) + n\left( {C_{n - 1}^0 + C_{n - 1}^1 + C_{n - 1}^2 + ... + C_{n - 1}^{n - 2} + C_{n - 1}^{n - 1}} \right).
= \left( {n - 1} \right)n{2^{n - 2}} + n{2^{n - 1}} = n\left( {n + 1} \right){2^{n - 2}}..
Vậy C đúng.
Tính tổng {S_4}: Các số hạng của {S_4} có dạng \dfrac{{C_n^k}}{{k + 1}}nên ta sẽ dùng đẳng thức \dfrac{{C_n^k}}{{k + 1}} = \dfrac{{C_{n + 1}^{k + 1}}}{{n + 1}}.
Khi đó ta có: {S_4} = \dfrac{{C_n^0}}{1} + \dfrac{{C_n^1}}{2} + \dfrac{{C_n^2}}{3} + ... + \dfrac{{C_n^{n - 1}}}{n} + \dfrac{{C_n^n}}{{n + 1}} = \sum\limits_{k = 0}^n {\dfrac{{C_n^k}}{{k + 1}} = \sum\limits_{k = 0}^n {\dfrac{{C_{n + 1}^{k + 1}}}{{n + 1}}} } .
= \dfrac{1}{{n + 1}}\left( {C_{n + 1}^1 + C_{n + 1}^2 + ... + C_{n + 1}^n + C_{n + 1}^{n + 1}} \right) = \dfrac{1}{{n + 1}}\left( {{2^{n + 1}} - C_{n + 1}^0} \right) = \dfrac{1}{{n + 1}}\left( {{2^{n + 1}} - 1} \right).
Từ đây ta chọn D.
Tính tổng S = 1.C_{2018}^1 + 2.C_{2018}^2 + 3.C_{2018}^3 + \ldots + 2018.C_{2018}^{2018}
Cách 1: Xét số hạng tổng quát.
k.C_{2018}^k = k.\dfrac{{2018!}}{{k!\left( {2018 - k} \right)!}} = k.\dfrac{{2018.2017!}}{{k.\left( {k - 1} \right)!{\rm{ }}\left( {2018 - k} \right)!}} = 2018.C_{2017}^{k - 1}.
Cho k chạy từ 1 đến 2018 ta được:
S = 2108.\left( {C_{2017}^0 + C_{2017}^1 + \ldots + C_{2017}^{2017}} \right) = {2018.2^{2017}}.
Tìm hệ số của {x^{12}} trong khai triển {\left( {2x - {x^2}} \right)^{10}}.
Theo khai triển nhị thức Newton, ta có
{\left( {2x - {x^2}} \right)^{10}} = \sum\limits_{k\, = \,0}^{10} {C_{10}^k} .{\left( {2x} \right)^{10\, - \,k}}.{\left( { - \,{x^2}} \right)^k} = \sum\limits_{k\, = \,0}^{10} {C_{10}^k} {.2^{10\, - \,k}}.{\left( { - \,1} \right)^k}.{x^{10\, + \,k}}.
Hệ số của {x^{12}} ứng với 10+k=12\Leftrightarrow k=2\,\,\xrightarrow{{}}\,\,Hệ số cần tìm là C_{10}^2{.2^8}.{\left( { - \,1} \right)^2} = C_{10}^2{.2^8}.
Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện 720\left( {C_7^7 + C_8^7 + ....C_n^7} \right) = \dfrac{1}{{4032}}A_{n + 1}^{10}. Hệ số của {x^7} trong khai triển {\left( {x - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^n}\left( {x \ne 0} \right) bằng
+ Sử dụng công thức C_n^k + C_n^{k + 1} = C_{n + 1}^{k + 1}, ta có
\begin{array}{l}C_{n + 1}^8 = C_n^8 + C_n^7\\C_n^8 = C_{n - 1}^7 + C_{n - 1}^8\\C_{n - 1}^8 = C_{n - 2}^7 + C_{n - 2}^8\\...\\C_9^8 = C_8^8 + C_8^7\\C_8^8 = C_8^8\end{array}
Cộng vế với vế ta được C_{n + 1}^8 + C_n^8 + C_{n - 1}^8 + ... + C_9^8 + C_8^8 = C_n^8 + C_n^7 + C_{n - 1}^8 + C_{n - 1}^7 + ... + C_8^8 + C_8^7 + C_8^8
Thu gọn ta được C_8^8 + C_8^7 + ... + C_n^7 = C_{n + 1}^8 mà C_8^8 = C_7^7 = 1 nên C_7^7 + C_8^7 + ... + C_n^7 = C_{n + 1}^8
Từ đó ta có 720\left( {C_7^7 + C_8^7 + ....C_n^7} \right) = \dfrac{1}{{4032}}A_{n + 1}^{10} \Leftrightarrow 720.C_{n + 1}^8 = \dfrac{1}{{4032}}A_{n + 1}^{10} \Rightarrow 720.\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{8!\left( {n - 7} \right)!}} = \dfrac{1}{{4032}}\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 9} \right)!}}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{56}}\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 9} \right)!\left( {n - 8} \right)\left( {n - 7} \right)}} = \dfrac{1}{{4032}}.\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 9} \right)!}}\,\,\,\,\,\,\left( {n > 9} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {n - 7} \right)\left( {n - 8} \right) = 72 \Leftrightarrow {n^2} - 15n + 56 = 72\\ \Leftrightarrow {n^2} - 15n - 16 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = - 1\,\,\left( {ktm} \right)\\n = 16\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}
Với n = 16 ta có {\left( {x - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{16}} = \sum\limits_{k = 0}^{16} {C_{16}^k.{x^{16 - k}}{{\left( { - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)}^k}} = \sum\limits_{k = 0}^{16} {C_{16}^k.{x^{16 - k}}{x^{ - 2k}}{{\left( { - 1} \right)}^k} = \sum\limits_{k = 0}^{16} {C_{16}^k.{x^{16 - 3k}}{{\left( { - 1} \right)}^k}} }
Số hạng chứa {x^7} ứng với 16 - 3k = 7 \Rightarrow k = 3
Nên hệ số cần tìm là C_{16}^3.{\left( { - 1} \right)^3} = - 560.
Trong khai triển nhị thức {\left( {8{a^3} - \dfrac{b}{2}} \right)^6}, số hạng thứ 4 là:
Bước 1:
Ta có : {\left( {8{a^3} - \dfrac{b}{2}} \right)^6} = \sum\limits_{k = 0}^6 {C_6^k{{\left( {8{a^3}} \right)}^{6 - k}}.{{\left( { - \dfrac{b}{2}} \right)}^k}}
Bước 2:
Số hạng thứ 4 ứng với k = 3 nên số hạng đó là
C_6^3.{\left( {8{a^3}} \right)^{6 - 3}}.{\left( { - \dfrac{b}{2}} \right)^3} = - C_6^3{.8^3}.{a^9}.\dfrac{{{b^3}}}{8} = - 1280{a^9}{b^3}.
Tổng C_{2019}^0 + C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + C_{2019}^3 + ... + C_{2019}^{2019} là
Bước 1:
Ta có {\left( {1 + x} \right)^{2019}} = \sum\limits_{k = 0}^{2019} {C_{2019}^k{x^k}} = C_{2019}^0{x^0} + C_{2019}^1x + ... + C_{2019}^{2019}{x^{2019}}
Bước 2:
Với x = 1 ta có {\left( {1 + 1} \right)^{2019}} = C_{2019}^0 + C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + ... + C_{2019}^{2019}
Bước 3:
Hay C_{2019}^0 + C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + ... + C_{2019}^{2019} = {2^{2019}}.
Tìm hệ số của {x^{16}} trong khai triển {\left( {{x^2} - 3x} \right)^{10}}
Bước 1:
Ta có {\left( {{x^2} - 3x} \right)^{10}} = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k{{\left( {{x^2}} \right)}^{10 - k}}.{{\left( { - 3x} \right)}^k}} = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k.{{\left( { - 3} \right)}^k}.{x^{20 - k}}}
Bước 2:
Hệ số của {x^{16}} trong khai triển ứng với 20 - k = 16 \Leftrightarrow k = 4.
Bước 3:
Thay k = 4 vào C_{10}^k.{\left( { - 3} \right)^k}. Hệ số cần tìm là C_{10}^4.{\left( { - 3} \right)^4} = 17010.