Phép vị tự

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho M(3;4);N(0;2). Phép vị tự tâm I(3;4) tỷ số 2 biến điểm M thành M và điểm N thành N. Khi đó độ dài đoạn MN bằng bao nhiêu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

{V(I;2)(M)=MV(I;2)(N)=NMN=2MNM(3;4);N(0;2)MN=13MN=213

Câu 2 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A: Phép vị tự tâm là tâm đường tròn, tỉ số k=1 vẫn biến đường tròn thành chính nó nên A sai.

Đáp án B: Phép vị tự tâm là trung điểm đoạn thẳng, tỉ số vị tự k=1 biến đoạn thẳng thành chính nó nên B sai.

Đáp án C: Phép vị tự tâm O tỉ số k=1 biến một elip có tâm O thành chính nó nên C đúng.

Đáp án D: Phép vị tự bất kì không biến một tia đi qua tâm vị tự thành chính nó nên D sai.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến điểm C thành điểm D. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo tính chất phép vị tự, ta có BD=2AC.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn ngoài nhau (I;R)(I;R). Có bao nhiêu phép vị tự (tâm khác II ) biến đường tròn (I;R) thành (I;R) bằng nó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giả sử phép vị tự V(O;k)(I;R)(I;R) ta có: {OI=kOIR=|k|R{OI=kOI|k|=1[{OI=OIII(ktm)k=1{OI=OIk=1

Vậy có 1  phép vị tự duy nhất biến (I;R) thành (I;R) là phép vị tự tâm O với O là trung điểm của II  và tỉ số k=1.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho đường tròn (O;3) và điểm I nằm ngoài (O) sao cho OI=9. Gọi (O;R) là ảnh của (O;3) qua phép vị tự V(I,5). Tính R.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có R=|k|.R=5.R=5.3=15.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I(2;3) tỉ số k=2 biến điểm M(7;2) thành điểm M có tọa độ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi M(x;y). Suy ra IM=(9;1),IM=(x2;y3).

Ta có V(I,2)(M)=MIM=2IM {x2=2.(9)y3=2.(1) {x=20y=5M(20;5)

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;2), B(3;4)I(1;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k=13 biến điểm A thành A, biến điểm B thành B. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có AB=(4;2).

Từ giả thiết, ta có AB=13AB=(43;23).

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, phép vị tự tâm O tỉ số k=12 biến đường thẳng d:3x2y+4=0  thành đường thẳng d  nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi d  là ảnh của d qua V(O;12)d//d phương trình d  có dạng 3x2y+c=0(c4)

Lấy điểm A(0;2)d , gọi V(O;12)(A)=A(x;y)OA=12OA

(x;y)=12(0;2){x=0y=1A(0;1)

V(O;12)(d)=d;V(O;12)(A)=AAd

Thay tọa độ điểm A  vào phương trình đường thẳng d  ta có: 3.02.1+c=0c=2(tm)

Vậy phương trình đường thẳng d  là: 3x2y+2=0

Câu 9 Trắc nghiệm

Với phép vị tự tâm O tỉ số 12 biến đường tròn (C):(x1)2+(y3)2=4 thành đường tròn có phương trình nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đường tròn (C) có tâm I(1;3) bán kính R=2

Gọi I(x;y) là ảnh của điểm I qua phép vị tự V(O;12) ta có :

OI=12OI(x;y)=12(1;3){x=12y=32I(12;32)

Gọi (C)  là ảnh của đường tròn (C)  qua phép vị tự V(O;12) đường tròn (C) có tâm I(12;32) và bán kính R=|12|R=1 , do đó (C) có phương trình (x12)2+(y32)2=1.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(4;6)M(3;5). Phép vị tự tâm I, tỉ số k=12 biến điểm M thành M. Tìm tọa độ tâm vị tự I. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi I(x;y).

Suy ra IM=(4x;6y),IM=(3x;5y).

Ta có V(I,12)(M)=MIM=12IM{3x=12(4x)5y=12(6y) {x=10y=4I(10;4)

Câu 11 Trắc nghiệm

Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự V(I,2) thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ giả thiết suy ra hình vuông ban đầu có độ dài cạnh bằng 2.

Qua phép vị tự V(I,2) thì độ dài cạnh của hình vuông tạo thành bằng 4, suy ra diện tích bằng 16.

Vậy diện tích tăng gấp 4 lần.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình thang ABCD có 2 cạnh đáy là ABCD thỏa mãn AB=3CD. Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số k là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi O là giao điểm của ACBD

V(O;k)(A)=C,V(O;k)(B)=DCD=kAB.

AB=3CD và AB,CD ngược hướng nên k=13

Câu 13 Trắc nghiệm

Phép vị tự tâm I(3;2) biến đường thẳng x3y+2=0 thành đường thẳng x3y=6. Tỉ số vị tự là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

d:x3y+2=0d:x3y6=0V(I;k)d=d

Lấy điểm A(2;0)d

V(I;k)(A)=A(x;y)dIA=kIA{x3=k(23)y+2=k(0+2){x=5k+3y=2k2

Thay tọa độ điểm A vào phương trình d ta có: (5k+3)3(2k2)6=0k=311

Câu 14 Trắc nghiệm

Phép vị tự tâm I(2;2) biến đường thẳng x2y+6=0 thành đường thẳng x2y6=0. Tỉ số vị tự k là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

d:x2y+6=0d:x2y6=0V(I;k)(d)=d

Lấy điểm A(0;3)d

V(I;k)(A)=A(x;y)dIA=kIA{x2=k(02)y2=k(32){x=2k+2y=k+2

Thay tọa độ điểm A vào phương trình d, ta có: (2k+2)2(k+2)6=0k=2

Câu 15 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình (x8)2+(y4)2=4. Tìm phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Đường tròn (C) có tâm I(8;4) và bán kính R=2

Bước 2:

Gọi I(a;b) là ảnh của I(8;4) qua V(O;3)

(C) là ảnh của (C) qua V(O;3), R là bán kính của (C)

Bước 3:

Ta có {a=3.8=24b=3.4=12I(24;12).

Bước 4:

Phép vị tự không làm thay đổi bán kính của đường tròn nên R=k.R=3.2=6

Bước 5:

Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3 là đường tròn (C) có tâm I(24;12) và bán kính R=6.

Vậy phương trình đường tròn (C):(x24)2+(y12)2=36.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCB,C cố định, đỉnh A chạy trên một đường tròn (O;R) cố định không có điểm chung với đường thẳng BCG là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó quỹ tích trọng tâm G là ảnh của đường tròn (O;R) qua phép biến hình nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Gọi I là trung điểm của BC.

Bước 2:

G là trọng tâm tam giác ABC, ta có IG=13IA  suy ra IG=13IA 

Bước 3:

=> Có phép vị tự tâm I tỉ số 13 biến A thành G.

Bước 4:

Gọi O là điểm sao cho IO=13IO

OG=13.OA=R3(tính chất của phép vị tự)

Đường tròn (O;R) cố định=> (O;R3) cố định

=> Điểm G luôn thuộc đường tròn (O;R3)

Bước 5:

Mà phép vị tự tâmI tỉ số 13 biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O;R3)

Vậy quỹ tích điểm G là ảnh của đường tròn (O;R) qua phép vị tự tâm I tỉ số 13.

Câu 17 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x2y+1=0. Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k=2 có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

Gọi d=V(O;2)(d)dd Phương trình d có dạng 3x2y+c=0.

Bước 2:

Lấy A(1;1)d. Gọi A=V(O;2)OA=2OA{xA=2.(1)=2yA=2.(1)=2A(2;2).

Bước 3:

Ad3.(2)2.(2)+c=0c=2.

Vậy d:3x2y+2=0.

Câu 18 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A, C hiển nhiên đúng.

Đáp án D đúng vì chỉ có phép vị tự tỉ số k=1 biến 1 vector thành vector bằng nó, còn phép vị tự tỉ số k1 biến một vector thành một vector cùng phương với nó.

Câu 19 Trắc nghiệm

Phép vị tự tâm O tỉ số 3 lần lượt biến hai điểm A,B thành hai điểm C,D. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có V(O,3)(A)=COC=3OAV(O,3)(B)=DOD=3OB.

Khi đó OCOD=3(OAOB) DC=3BADC=3AB

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn tâm (I;R)(I;R)(RR). Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn tâm (I;R) thành đường tròn (I;R)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hai đường tròn đồng tâm I, có 2 phép vị tự tâm I tỉ số ±RR biến đường tròn (I;R) thành (I;R).