Phép vị tự

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hai đường thẳng song song d,d. Có bao nhiêu phép vị tự tỉ số k=5 biến d thành d .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Có vô số phép vị tự tâm không thuộc d với tỉ số k=5 biến đường thẳng d thành d

Câu 22 Trắc nghiệm

Xét phép vị tự V(I,3) biến tam giác ABC thành tam giác ABC. Hỏi chu vi tam giác ABC gấp mấy lần chu vi tam giác ABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Qua phép vị tự V(I,3) thì AB=3AB,BC=3BC,CA=3CA.

Vậy chu vi tam giác ABC gấp 3 lần chu vi tam giác ABC.

Câu 23 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi điểm M(x;y) là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2.

V(O;2)(M)=MOM=2OM(x;y)=2(2;4){x=4y=8M(4;8)

Câu 24 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k=2 biến điểm A(1;2) thành điểm A(5;1). Hỏi phép vị tự V biến điểm B(0;1) thành điểm có tọa độ nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi B(x;y) là ảnh của B qua phép vị tự V.

Suy ra AB=(x+5;y1)AB=(1;3).

Theo giả thiết, ta có AB=2AB{x+5=2.(1)y1=2.3{x=7y=7.

Câu 25 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x+2y1=0 và điểm I(1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để ý thấy IΔ do đó phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ trùng với Δ, với mọi k0.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho hai tròn ngoài nhau (I;R)(I;R) với RR . Khẳng định nào sau đây là sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đáp án A: Gọi M là giao điểm của của đường thẳng nối tâm với tiếp tuyến chung ngoài.

Ta có: {MI=MI.MIMI=MI.RR=kMIR=|k|.R

V(M;RR) biến đường tròn (I;R) thành (I;R)

Đáp án A đúng.

Hiển nhiên đáp án B đúng.

Đáp án C: Giả sử phép vị tự tâm M tỉ số k biến (I;R) thành (I;R)|k|=RR[k=RRk=RR

Có hai tâm vị tự biến (I;R) thành (I;R)

C đúng.

Đáp án D: Gọi O là trung điểm của II, giả sử phép vị tự tâm O tỉ số k biến (I;R) thành (I;R)

OI=kOIk=1R=|1|R=R(ktm)

Đáp án D sai.

Câu 27 Trắc nghiệm

Phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số k=13 biến đường thẳng d:xy+4=0 thành đường thẳng có phương trình nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi d  là ảnh của d qua V(I;13)d//d phương trình d có dạng xy+c=0(c4)

Lấy điểm A(0;4)d , gọi V(I;13)(A)=A(x;y)IA=13IA

(x+1;y1)=13(1;3){x+1=13y1=1{x=23y=2A(23;2)V(I;13)(d)=d;V(I;13)(A)=AAd

Thay tọa độ điểm A  vào phương trình đường thẳng d  ta có: 232+c=0c=83(tm)

Vậy phương trình đường thẳng d  là: xy+83=03x3y+8=0

Câu 28 Trắc nghiệm

Phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số k=13 biến đường tròn (C):x2+y2=9 thành đường tròn có phương trình nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn (C) có tâm K(0;0) bán kính R=3

Gọi K(x;y) là ảnh của điểm K qua phép vị tự V(I;13) ta có :

IK=13IK(x+1;y1)=13(1;1){x+1=13y1=13{x=23y=23K(23;23)

Gọi (C) là ảnh của đường tròn (C)  qua phép vị tự V(I;13) đường tròn (C) có tâm K(23;23) và bán kính R=|13|.R=1 , do đó (C)  có phương trình (x+23)2+(y23)2=1.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho hai điểm M(1;4),M(4;5). Phép vị tự tỉ số k=2 biến M thành M  có tâm là điểm nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi tâm vị tự là điểm I(x;y)  ta có: V(I;2)(M)=MIM=2IM

(4x;5y)=2(1x;4y){4x=22x5y=82y{x=2y=3I(2;3)

Câu 30 Trắc nghiệm

Phép vị tự nào sau đây biến đường tròn (C):(x3)2+(y1)2=4 thành đường tròn (C):(x5)2+(y3)2=4 ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường tròn (C) có tâm K(3;1) và bán kính R=2, đường tròn (C) có tâm K(5;3) và bán kính R=2.

|k|=RR=1k=±1, mà IIk1k=1

Giả sử phép vị tự tâm I tỉ số k biến K thành K  ta có: IK=IKI là trung điểm của  KKI(4;2)

Câu 31 Trắc nghiệm

Phép vị tự tỉ số k=2 biến tam giác ABC có số đo các cạnh 3,4,5  thành tam giác ABC  có diện tích là giá trị nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

V(I;k)(ΔABC)=ΔABCΔABCΔABC theo tỉ số kSΔABCSΔABC=k2=4SΔABC=4SΔABC

Ta có 32+42=52ΔABC là tam giác vuông SΔABC=12.3.4=6

SΔABC=4.6=24

Câu 32 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hai đường thẳng Δ1Δ2 lần lượt có phương trình x2y+1=0x2y+4=0, điểm I(2;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ1 thành Δ2 khi đó giá trị của k là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lấy A(1;0)Δ1, gọi A(x;y) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ số k ta có : IA=kIA

(x2;y1)=k(3;1){x2=3ky1=k{x=3k+2y=k+1A(3k+2;k+1)V(I;k)(Δ1)=Δ2,V(I;k)(A)=AAΔ2

Thay tọa độ điểm A  vào phương trình đường thẳng Δ2 ta có:

3k+22(k+1)+4=0k+4=0k=4

Câu 33 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;2),B(3;1). Phép vị tự tâm I(2;1) tỉ số k=2 biến điểm A thành A , phép đối xứng tâm B biến A  thành B . Tọa độ điểm B  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

V(I;2)(A)=A(x;y)IA=2IA(x2;y+1)=2(1;3){x2=2y+1=6{x=0y=5A(0;5)

 B là trung điểm của AB {x

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( C \right) có phương trình {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4 , thực hiện lần lượt phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép quay tâm O góc {90^0} biến đường tròn \left( C \right) thành đường tròn nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {2;2} \right) và bán kính R = 2.

Gọi I'\left( {x';y'} \right) = {V_{\left( {O;2} \right)}}\left( I \right) \Rightarrow \overrightarrow {OI'}  = 2\overrightarrow {OI}  \Rightarrow \left( {x';y'} \right) = 2\left( {2;2} \right) \Rightarrow I'\left( {4;4} \right)

\Rightarrow Ảnh của đường tròn \left( C \right) qua {V_{\left( {O;2} \right)}}\left( I \right) là đường tròn tâm I'\left( {4;4} \right) và bán kính R' = \left| 2 \right|.R = 4

Gọi I''\left( {x'';y''} \right) = {Q_{\left( {O;{{90}^0}} \right)}}\left( {I'} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x'' = 4\cos 90 - 4\sin 90 =  - 4\\y'' = 4\sin 90 + 4\cos 90 = 4\end{array} \right. \Rightarrow I''\left( { - 4;4} \right)

Phép quay không làm thay đổi bán kính của đường tròn, do đó ảnh của đường tròn \left( {C'} \right) qua phép quay {Q_{\left( {O;{{90}^0}} \right)}} là đường tròn có tâm I''\left( { - 4;4} \right) và bán kính bằng 4, do đó có phương trình: {\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng \Delta và điểm O \notin \Delta . Một điểm M thay đổi trên \Delta . Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng OM . Khi M thay đổi trên \Delta tập hợp các điểm N là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ giả thiết ta có \overrightarrow {ON}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {OM}

\Rightarrow Phép vị tự tâm O tỉ số k = \dfrac{1}{2} biến điểm M thành điểm N .

Vậy khi M thay đổi trên \Delta thì N thay đổi trên đường a là ảnh của \Delta qua phép vị tự {V_{\left( {O;\dfrac{1}{2}} \right)}} .

\Rightarrow a//\Delta và dễ thấy d\left( {O;a} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {O;\Delta } \right)

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( {O;R} \right) và một điểm A cố định. Một điểm M thay đổi trên \left( {O;R} \right), gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AM . Khi M thay đổi trên \left( {O;R} \right), tập hợp các điểm N là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ giả thiết ta có \overrightarrow {AN}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AM}

\Rightarrow Phép vị tự {V_{\left( {A;\frac{1}{2}} \right)}}\left( M \right) = N

Vậy khi M thay đổi trên \left( {O;R} \right) thì điểm N thay đổi trên đường tròn \left( T \right) là ảnh của đường tròn \left( {O;R} \right) qua phép vị tự {V_{\left( {A;\frac{1}{2}} \right)}}.

Gọi I là ảnh của O qua {V_{\left( {A;\frac{1}{2}} \right)}} ta có \overrightarrow {AI}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AO}  \Rightarrow I là trung điểm của OA .Vậy \left( T \right) là đường tròn tâm I bán kính \dfrac{R}{2} với I là trung điểm của AO .

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O . Phép vị tự tâm G biến H thành O có tỉ số là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi HO lần lượt là trực tâm và tam đường tròn ngoại tiếp tâm giác ABC .

Gọi M là trung điểm của BC , kẻ đường kính BK.

Xét đường tròn ngoại tiếp tâm O\widehat {BCK} nội tiếp chắn nửa đường tròn \Rightarrow \widehat {BCK} = {90^0} \Rightarrow BC \bot CK

AH \bot BC \Rightarrow AH//CK

Tương tự ta chứng minh được AK//CH

\Rightarrow Tứ giác AHCK là hình bình hành \Rightarrow AH = CK

OM là đường trung bình của tam giác BCK \Rightarrow OM//CK//AHOM = \dfrac{1}{2}CK = \dfrac{1}{2}AH.

Gọi G = AM \cap OH ta dễ thấy \Delta AGH \sim \Delta MGO\left( {g.g} \right)

\Rightarrow \dfrac{{AG}}{{MG}} = \dfrac{{AH}}{{OM}} = 2 = \dfrac{{HG}}{{OG}} , mà AM là trung tuyến của tam giác ABC \Rightarrow G là trọng tâm tam giác ABC . Vậy H,G,O thẳng hàng, với G là trọng tâm tam giác ABC\dfrac{{HG}}{{OG}} = 2 \Rightarrow \overrightarrow {GO}  =  - \dfrac{1}{2}\overrightarrow {GH}  

\Rightarrow {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}\left( H \right) = O.

Câu 38 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC. Qua điểm M trên cạnh AB vẽ các đường song song với trung tuyến AEBF, tương ứng cắt BCCA tại P,\,\,Q. Tập hợp các điểm R sao cho MPRQ là hình bình hành là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi I = MQ \cap AE,\,\,K = MP \cap BFG là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có:

\begin{array}{l}\frac{{MI}}{{BG}} = \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AQ}}{{AF}} = \frac{{IQ}}{{GF}}\\ \Rightarrow \frac{{MI}}{{IQ}} = \frac{{BG}}{{GF}} = 2\\ \Rightarrow MI = 2IQ \Rightarrow MI = \frac{2}{3}MQ\\ \Rightarrow \overrightarrow {MI}  = \frac{2}{3}\overrightarrow {MQ} \end{array}

Chứng minh tương tự ta có \overrightarrow {MK}  = \frac{2}{3}\overrightarrow {MP} .

MIGK là hình bình hành nên ta có:

\begin{array}{l}\overrightarrow {MG}  = \overrightarrow {MI}  + \overrightarrow {MK}  = \frac{2}{3}\overrightarrow {MQ}  + \frac{2}{3}\overrightarrow {MP} \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{2}{3}\left( {\overrightarrow {MQ}  + \overrightarrow {MP} } \right) = \frac{2}{3}\overrightarrow {MR} \end{array}

(Do MPRQ là hình bình hành).

\Rightarrow \overrightarrow {GR}  =  - \frac{1}{2}\overrightarrow {GM}  \Rightarrow {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}\left( M \right) = R.

M \in AB \Rightarrow R thuộc đường thẳng ảnh của AB qua {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}.

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {GE}  =  - \frac{1}{2}\overrightarrow {GA}  \Rightarrow {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}\left( A \right) = E\\\overrightarrow {GF}  =  - \frac{1}{2}\overrightarrow {GB}  \Rightarrow {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}\left( B \right) = F\end{array} \right. \Rightarrow {V_{\left( {G; - \frac{1}{2}} \right)}}\left( {AB} \right) = EF.

Vậy khi M di chuyển trên AB thì R di chuyển trên EF.

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho hình thang ABCD,với \overrightarrow {CD}  =  - \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB} . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo ACBD. Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến \overrightarrow {AB} thành \overrightarrow {CD} . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\begin{array}{l}AC \cap BD = \left\{ I \right\}\\{V_{\left( {I;k} \right)}}\left( {AB} \right) = CD\\k\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD}  \Rightarrow k =  - \dfrac{1}{2}\end{array}

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho hình thang ABCD,với \overrightarrow {CD}  =  - \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB} . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo ACBD. Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến \overrightarrow {AB} thành \overrightarrow {CD} . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\begin{array}{l}AC \cap BD = \left\{ I \right\}\\{V_{\left( {I;k} \right)}}\left( {AB} \right) = CD\\k\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD}  \Rightarrow k =  - \dfrac{1}{2}\end{array}