Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x)=2x1x+1, có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:y=3x+4.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

f(x)=3(x+1)2

Bước 2:

Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:y=3x+4 nên

f(x)=133(x+1)2=13|x+1|=3[x=2x=4

Bước 3:

Với x=2f(x)=2.212+1=1

Tiếp tuyến tại điểm (2;1) là y=13.(x2)+1=13x+13

Với x=4f(x)=2.(4)14+1=3

Tiếp tuyến tại điểm (-4;3) là y=13.(x+4)+3=13x+133

Vậy tiếp tuyến là y=13x+13 hoặc y=13x+133.

Câu 2 Trắc nghiệm

Viết phương trình tiếp tuyến (Δ) của đồ thị hàm số y=x33x23x, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (D) có phương trình y=6x+5.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

Gọi M(x0;f(x0)) là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.

Ta có

(Δ)//(d)f(x0)

f(x0)=3x206x03

Bước 2:

Tiếp tuyến song song với đường thẳng (D)

3x026x03=6x202x03=0[x0=1x0=3

Bước 3:

Với x0=1

Ta có: f(x0)=1.

Phương trình tiếp tuyến: y=6(x+1)1=6x+5(L)

Với x0=3

Ta có: f(x0)=9.

Phương trình tiếp tuyến: y=6(x3)9=6x27

Vậy tiếp tuyến cần tìm là y=6x27.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x)=cos2xmsinx có đồ thị (C). Giá trị của m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=π vuông góc với đường thẳng y=x

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

y=(cos2xmsinx)=2cosx.(sinx)m.cosx=sin2xmcosx

Bước 2:

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=π

f(π)=sin2πm.cosπ=m(1)=m

Bước 3:

Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=x nên ta có:

f(π)=1m=1

Vậy m=1.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho đường cong (C):y=x2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(1;1)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y=x2y=2x.

y(1)=2.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y=2(x+1)+1y=2x1.

Câu 5 Trắc nghiệm

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=(x+1)2(x2) tại điểm có hoành độ x=2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi M(x0;y0) là tọa độ tiếp điểm.

Ta có x0=2y0=0.

y=(x+1)2(x2)=x33x+2y=3x23y(2)=9.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y=9(x2)+0y=9x18.

Câu 6 Trắc nghiệm

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y=x(3x)2 tại điểm có hoành độ x=2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi M(x0;y0) là tọa độ tiếp điểm.

Ta có x0=2y0=2.

y=x(3x)2=x36x2+9xy=3x212x+9y(2)=3.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y=3(x2)+2y=3x+8.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x2+xx2. Phương trình tiếp tuyến tại A(1;2)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y=x2+xx2y=x24x2(x2)2.

y(1)=5.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y=5(x1)2y=5x+3.

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y=tanx tại điểm có hoành độ x=π4.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

y=tanxy=1cos2x.

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y=tanx tại điểm có hoành độ x=π4k=y(π4)=2.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=13x33x2+7x+2 . Phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình 13x33x2+7x+2=2 13x33x2+7x=0x=0

Do đó tiếp điểm A(0;2).

Ta có : y=x26x+7

Hệ số góc tiếp tuyến y(0)=7

Phương trình tiếp tuyến tại A(0;2) là : y=7(x0)+2=7x+2.

Câu 10 Trắc nghiệm

Gọi (P) là đồ thị của hàm số y=2x2x+3. Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P) cắt trục tung là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có : (P) cắt trục tung tại điểm M(0;3).

y=4x1

Hệ số góc tiếp tuyến : y(0)=1

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (P) tại M(0;3)

y=1(x0)+3=x+3.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x+2x2, tiếp tuyến của đồ thị hàm số kẻ từ điểm (6;5)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

y=x+2x2y=4(x2)2.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):y=x+2x2 tại điểm M(x0;y0)(C) với x02 là:

y=y(x0)(xx0)+y0y=4(x02)2(xx0)+x0+2x02.

Vì tiếp tuyến đi qua điểm (6;5) nên ta có 5=4(x02)2(6x0)+x0+2x024x2024x0=0[x0=0x0=6

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa đề bài là: y = -x-1y = -\dfrac{1}{4}x + \dfrac{7}{2}.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{{x^2} + 3x + 3}}{{x + 2}}, tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng.d:3y-x + 6 = 0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

d:3y-x + 6 = 0 \Leftrightarrow y = \dfrac{1}{3}x - 2 \Rightarrow {k_d} = \dfrac{1}{3}.

Gọi M\left( {{x_0};\,{y_0}} \right) là tọa độ tiếp điểm. Ta có y' = \dfrac{{{x^2} + 4x + 3}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}.

Bước 2:

Tiếp tuyến vuông góc với d \Rightarrow {k_{tt}}.{k_d} =  - 1 \Leftrightarrow {k_{tt}} =  - \dfrac{1}{{{k_d}}} =  - 3 \Rightarrow y'\left( {{x_0}} \right) =  - 3

\Leftrightarrow \dfrac{{x_0^2 + 4{x_0} + 3}}{{{{\left( {{x_0} + 2} \right)}^2}}} =  - 3 \Leftrightarrow 4x_0^2 + 16{x_0} + 15 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} =  - \dfrac{3}{2}\\{x_0} =  - \dfrac{5}{2}\end{array} \right..

Với {x_0} =  - \dfrac{3}{2} \Rightarrow {y_0} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow pttt: y =  - 3\left( {x + \dfrac{3}{2}} \right) + \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow y =  - 3x - 3.

Với {x_0} =  - \dfrac{5}{2} \Rightarrow {y_0} =  - \dfrac{7}{2} \Rightarrow pttt: y =  - 3\left( {x + \dfrac{5}{2}} \right) - \dfrac{7}{2} \Leftrightarrow y =  - 3x - 11.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến kẻ từ điểm \left( {2;3} \right) tới đồ thị hàm số y = \dfrac{{3x + 4}}{{x - 1}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y = \dfrac{{3x + 4}}{{x - 1}} \Rightarrow y' = \dfrac{{ - 7}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \left( C \right):y = \dfrac{{3x + 4}}{{x - 1}} tại điểm M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( C \right) với {x_0} \ne 2 là:

y = y'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0} \Leftrightarrow y = \dfrac{{ - 7}}{{{{\left( {{x_0} - 1} \right)}^2}}}\left( {x - {x_0}} \right) + \dfrac{{3{x_0} + 4}}{{{x_0} - 1}}.

Vì tiếp tuyến đi qua điểm \left( {2;\,3} \right) nên ta có 3 = \dfrac{{ - 7}}{{{{\left( {{x_0} - 1} \right)}^2}}}\left( {2 - {x_0}} \right) + \dfrac{{3{x_0} + 4}}{{{x_0} - 1}} \Leftrightarrow {x_0} = \dfrac{3}{2}.

Vậy có một tiếp tuyến thỏa đề bài là: y = -28x + 59.

Câu 14 Trắc nghiệm

Điểm M trên đồ thị hàm số y = {x^3}-3{x^2}-1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M, k

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi M\left( {{x_0};\,{y_0}} \right). Ta có y' = 3{x^2} - 6x.

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại Mk = y'\left( {{x_0}} \right) = 3x_0^2 - 6{x_0} = 3{\left( {{x_0} - 1} \right)^2} - 3 \ge  - 3

Vậy k bé nhất bằng - 3 khi {x_0} = 1, {y_0} =  - 3.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{x - 1}} có đồ thị cắt trục tung tại A\left( {0;-1} \right), tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = - 3. Các giá trị của a, \,b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A\left( {0;-1} \right) \in \left( C \right):y = \dfrac{{ax + b}}{{x - 1}} \Rightarrow \dfrac{b}{{ - 1}} =  - 1 \Leftrightarrow b = 1.

Ta có y' = \dfrac{{ - a - b}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm Ak = y'\left( 0 \right) =  - a - b =  - 3 \Leftrightarrow a = 3 - b = 2.

Câu 16 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2{x^3} - 3{x^2} + 1 tại điểm M( - 1; - 4) có hệ số góc bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

y' = 6{x^2} - 6x

Bước 2:

y'\left( { - 1} \right) = 12

Câu 17 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến với đồ thị y = {x^3} - {x^2} tại điểm có hoành độ {x_0} =  - 2 có phương trình là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

\begin{array}{l}{x_0} =  - 2\\y' = 3{x^2} - 2x\\y'\left( { - 2} \right) = 16\\y\left( { - 2} \right) =  - 12\end{array}

Bước 2:

Tiếp tuyến tại {x_0} =  - 2 là:

y = 16\left( {x + 2} \right) - 12 = 16x + 20

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 2x + \dfrac{1}{3}. Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y = f\left( x \right) biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M có hệ số góc nhỏ nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

Ta có: y' = {x^2} - 4x + 2.

Bước 2:

Gọi hoành độ của điểm M{x_0} \Rightarrow Hệ số góc của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại điểm Mk = y'\left( {{x_0}} \right) = x_0^2 - 4{x_0} + 2.

Bước 3:

\Rightarrow k = {\left( {{x_0} - 2} \right)^2} - 2 \ge  - 2.

Bước 4:

Do đó {k_{\min }} =  - 2 \Leftrightarrow {x_0} - 2 = 0 \Leftrightarrow {x_0} = 2.

Ta có f\left( 2 \right) =  - 1 \Rightarrow M\left( {2; - 1} \right).

Câu 19 Trắc nghiệm

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm sốy = {x^3} - 4{x^2} + 1 tại điểm có hoành độ {x_0} = 1 bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

{y^\prime } = \left( {{x^3} - 4{x^2} + 1} \right)' = 3{x^2} - 8x

Bước 2:

Thay x=1 vào đạo hàm ta được:

y'(1) = 3 - 8 =  - 5

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} - 2x + 4} . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại điểm có hoành độ x = 0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Ta có: f'\left( x \right) = \dfrac{{2x - 2}}{{2\sqrt {{x^2} - 2x + 4} }} = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 4} }}

Bước 2:

Thay x = 0 vào f'\left( x \right) \Rightarrow f'\left( 0 \right) = \dfrac{{ - 1}}{2}

Thay x = 0 vào f\left( x \right) \Rightarrow f\left( 0 \right) = \sqrt 4  = 2.

Bước 3:

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại điểm có hoành độ x = 0 là y =  - \dfrac{1}{2}\left( {x - 0} \right) + 2 = \dfrac{{ - 1}}{2}x + 2.