Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x)=13x3+12x212x1 có đồ thị (C). Viết phương tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

Với x0=0 ta được y0=f(0)=1 .

Tính được: f(0)=12

Bước 2:

Phương trình tiếp tuyến : y=f(0)(x0)1 hay y=12x1

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) và điểm M(x0;y0)  thuộc (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M(x0;y0)y=f(x0)(xx0)+y0.

Câu 23 Trắc nghiệm

Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):y=x32x+3 tại điểm M(1;2) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

y=3x22y(1)=1

Bước 2:

Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại M(1;2) là: y=1(x1)+2=x+1

Câu 24 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến của đường cong (C):y=xx tại điểm M(1;1) có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y=xx=x32y=32x12=32xy(1)=32

  Pttt của đường cong tại M(1;1) là: y=32(x1)+1=32x12

Câu 25 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x+1x1 tại điểm có hoành độ bằng 2 có hệ số góc k=? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

y=3(x1)2k=y(2)=3

Câu 26 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số hàm số y=2x3+3x2 tại điểm có tung độ bằng 5 có phương trình là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

y=52x3+3x2=5x=1(C)Oy=M(1;5)y=6x2+6xy(1)=12

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;5) là: y=12(x1)+5=12x7

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x3+3x2 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành có phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét phương trình hoành độ giao điểm x3+3x2=0[x=2M(2;0)x=1N(1;0)

y=3x2+3

y(2)=9 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(2;0) là: y=9(x+2)+0=9x18

y(1)=0  Phương trình tiếp tuyến của (C) tại N(1;0)y=0(x1)+0=0

Câu 28 Trắc nghiệm

Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y=x33x2+2 tại điểm có hoành độ x0 thỏa mãn f 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\begin{array}{l}y = f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 2\\f'\left( x \right) = 3{x^2} - 6x,f''\left( x \right) = 6x - 6 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow y = 0 \Rightarrow M\left( {1;0} \right)\end{array}

y'\left( 1 \right) =  - 3 \Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M\left( {1;0} \right)y =  - 3\left( {x - 1} \right) + 0 \Leftrightarrow 3x + y - 3 = 0

Câu 29 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến tại điểm M\left( {1;3} \right) cắt đồ thị hàm số y = {x^3} - x + 3 tại điểm thứ hai khác MN. Tọa độ điểm N là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

y' = 3{x^2} - 1 \Rightarrow y'\left( 1 \right) = 2

\Rightarrow phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M\left( {1;3} \right) là: y = 2\left( {x - 1} \right) + 3 = 2x + 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm

{x^3} - x + 3 = 2x + 1 \Leftrightarrow {x^3} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2 \Rightarrow y =  - 3 \Rightarrow N\left( { - 2; - 3} \right)\\x = 1\end{array} \right.

Câu 30 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x + 2}}{{x + 1}} tại giao điểm với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

x = 0 \Rightarrow y = 2 \Rightarrow giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là M\left( {0;2} \right)

y' = \dfrac{{ - 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} \Rightarrow y'\left( 0 \right) =  - 1

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M\left( {0;2} \right)y =  - 1\left( {x - 0} \right) + 2 =  - x + 2\,\,\left( d \right)

Vậy giao điểm của \left( d \right) với trục hoành là điểm có hoành độ x = 2.

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{{x^2}}}{4} - x + 1 có đồ thị \left( C \right). Từ điểm M\left( {2; - 1} \right) có thể kẻ đến \left( C \right) hai tiếp tuyến phân biệt, hai tiếp tuyến này có phương trình là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

y' = \dfrac{1}{2}x - 1

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \left( {{x_0};{y_0}} \right) là: y = \left( {\dfrac{1}{2}{x_0} - 1} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + \dfrac{{x_0^2}}{4} - {x_0} + 1\,\,\left( d \right)

\begin{array}{l}M \in \left( d \right) \Rightarrow  - 1 = \left( {\dfrac{1}{2}{x_0} - 1} \right)\left( {2 - {x_0}} \right) + \dfrac{{x_0^2}}{4} - {x_0} + 1\\ \Leftrightarrow  - 1 = {x_0} - \dfrac{1}{2}x_0^2 - 2 + {x_0} + \dfrac{{x_0^2}}{4} - {x_0} + 1\\ \Leftrightarrow  - \dfrac{1}{4}x_0^2 + {x_0} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = 0\\{x_0} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left( d \right):\,\,y =  - x + 1\\\left( d \right):\,\,y = x - 3\end{array} \right.\end{array}   

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} - 6{x^2} + 9x có đồ thị \left( C \right). Tiếp tuyến của \left( C \right) song song với d:\,y = 9x có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

y' = 3{x^2} - 12x + 9

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ {x_0}y = \left( {3x_0^2 - 12{x_0} + 9} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + x_0^3 - 6x_0^2 + 9{x_0}\,\,\left( d \right)

d//\left( {y = 9x} \right) \Leftrightarrow y'\left( {{x_0}} \right) = 9 \Rightarrow 3x_0^2 - 12{x_0} + 9 = 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = 0\\{x_0} = 4\end{array} \right.

Với {x_0} = 4 \Rightarrow \left( d \right):\,y = 9\left( {x - 4} \right) + 4 = 9x - 32

Với {x_0} = 0 \Rightarrow \left( d \right):\,\,y = 9\left( {x - 0} \right) + 0 = 9x\,\,\left( {ktm} \right)

Câu 33 Trắc nghiệm

Gọi \left( C \right) là đồ thị hàm số y = {x^4} + x. Tiếp tuyến của \left( C \right) vuông góc với d:\,\,x + 5y = 0 có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

d:\,\,x + 5y = 0 \Leftrightarrow y =  - \dfrac{1}{5}x

Ta có: y = 4{x^3} + 1 \Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ {x_0} là:  y = \left( {4x_0^3 + 1} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + x_0^4 + {x_0}\,\,\left( \Delta  \right)

Bước 2:

\Delta  \bot d \Rightarrow \left( {4x_0^3 + 1} \right).\dfrac{{ - 1}}{5} =  - 1 \Leftrightarrow 4x_0^3 + 1 = 5 \Leftrightarrow 4x_0^3 = 4 \Leftrightarrow {x_0} = 1

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:  y = 5\left( {x - 1} \right) + 2 = 5x - 3

Câu 34 Trắc nghiệm

Số tiếp tuyến đi qua điểm A\left( {1; - 6} \right) của đồ thị hàm số y = {x^3} - 3x + 1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

y' = 3{x^2} - 3

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \left( {{x_0};{y_0}} \right) \in (C) là: y = \left( {3x_0^2 - 3} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + x_0^3 - 3{x_0} + 1\,\,\left( d \right)

\begin{array}{l}A \in d \Rightarrow  - 6 = \left( {3x_0^2 - 3} \right)\left( {1 - {x_0}} \right) + x_0^3 - 3{x_0} + 1\,\,\left( d \right)\\ \Leftrightarrow  - 6 = 3x_0^2 - 3x_0^3 - 3 + 3{x_0} + x_0^3 - 3{x_0} + 1\\ \Leftrightarrow  - 2x_0^3 + 3x_0^2 + 4 = 0 \Leftrightarrow {x_0} = 2\end{array}

Vậy số tiếp tuyến đi qua điểm A\left( {1; - 6} \right) của đồ thị hàm số y = {x^3} - 3x + 11.

Câu 35 Trắc nghiệm

Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1 song song với đường thẳng y = 8x + 2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

y' = {x^2} - 4x + 3

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ {x_0} là:

y = \left( {x_0^2 - 4{x_0} + 3} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + \dfrac{1}{3}x_0^3 - 2x_0^2 + 3{x_0} + 1\left( d \right)

Bước 2:

\left( d \right)//\left( {y = 8x + 2} \right) \Leftrightarrow f'\left( {{x_0}} \right) = 8 \Leftrightarrow x_0^2 - 4{x_0} + 3 = 8

\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_0} = 5}\\{{x_0} = {\rm{\;}} - 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( d \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 8\left( {x - 5} \right) + \dfrac{{23}}{3} = 8x - \dfrac{{97}}{3}}\\{\left( d \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 8\left( {x + 1} \right) - \dfrac{{13}}{3} = 8x + \dfrac{{11}}{3}}\end{array}} \right.

Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là 2.

Câu 36 Trắc nghiệm

Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 2 và có hệ số góc nhỏ nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: y' = 3{x^2} - 6x = 3\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) - 3 = 3{\left( {x - 1} \right)^2} - 3 \ge  - 3

\Rightarrow y{'_{\min }} =  - 3 \Leftrightarrow {x_0} = 1 \Rightarrow {y_0} = 0 \Rightarrow M\left( {1;0} \right)

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M\left( {1;0} \right)y =  - 3\left( {x - 1} \right) + 0 =  - 3x + 3

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{a{x^2} - bx}}{{x - 2}} có đồ thị \left( C \right). Để \left( C \right) đi qua điểm A\left( { - 1;\dfrac{5}{2}} \right) và tiếp tuyến của \left( C \right) tại gốc tọa độ có hệ số góc k =  - 3 thì mỗi liên hệ giữa ab là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\left( C \right) đi qua điểm A\left( { - 1;\dfrac{5}{2}} \right) \Rightarrow \dfrac{5}{2} = \dfrac{{a + b}}{{ - 3}} \Leftrightarrow a + b =  - \dfrac{{15}}{2}

 Ta có :

\begin{array}{l}y' = \dfrac{{\left( {2ax - b} \right)\left( {x - 2} \right) - a{x^2} + bx}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{2a{x^2} - 4ax - bx + 2b - a{x^2} + bx}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{a{x^2} - 4ax + 2b}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\\ \Rightarrow y'\left( 0 \right) = \dfrac{{2b}}{4} = \dfrac{b}{2} =  - 3 \Leftrightarrow b =  - 6\\ \Rightarrow a =  - \dfrac{{15}}{2} - b = \dfrac{{ - 3}}{2} \Rightarrow 4a - b = 0\end{array}

Câu 38 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^4} - 2{m^2}{x^2} + 2m + 1 và có đồ thị {C_m}. Tập tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị \left( {{C_m}} \right) tại giao điểm của \left( {{C_m}} \right) với đường thẳng d:\,\,x = 1 song song với đường thẳng y =  - 12x + 4 là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Khi x = 1 ta có y = 1 - 2{m^2} + 2m + 1 =  - 2{m^2} + 2m + 2 \Rightarrow \left( {{C_m}} \right) \cap d = M\left( {1; - 2{m^2} + 2m + 2} \right)

Ta có : y' = 4{x^3} - 4{m^2}x \Rightarrow y'\left( 1 \right) = 4 - 4{m^2}

Bước 2:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M song song với đường thẳng y =  - 12x + 4

\Leftrightarrow y'\left( 1 \right) =  - 12 \Leftrightarrow 4 - 4{m^2} =  - 12 \Leftrightarrow 4{m^2} = 16 \Leftrightarrow m =  \pm 2

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho đồ thị hàm số \left( C \right):\,\,y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} và đường thẳng d:\,\,y = x + m. Khi đường thẳng cắt đồ thị \left( C \right) tại hai điểm phân biệt và tiếp tuyến với \left( C \right) tại hai điểm này song song với nhau thì m sẽ thuộc khoảng nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có : y' = \dfrac{{ - 3}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}

Xét phương trình hoành độ giao điểm

\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} = x + m\left( {x \ne 2} \right) \Leftrightarrow x + 1 = {x^2} + mx - 2x - 2m \Leftrightarrow {x^2} + \left( {m - 3} \right)x - 2m - 1 = 0\left( * \right)

Đồ thị hàm số \left( C \right):\,\,y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} và đường thẳng d:\,\,y = x + m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B khi và chỉ phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  = {\left( {m - 3} \right)^2} + 4\left( {2m + 1} \right) > 0\\4 + 2m - 6 - 2m - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 2m + 13 > 0\\ - 3 \ne 0\end{array} \right. \Rightarrow m \in \mathbb{R}

Giả sử phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt {x_A};{x_B}\,\,\left( {{x_A} \ne {x_B}} \right), theo định lí Vi-et ta có : {x_A} + {x_B} = 3 - m

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \left( C \right) tại AB song song với nhau \Leftrightarrow y'\left( {{x_A}} \right) = y'\left( {{x_B}} \right)

Ta có : y' = \dfrac{{ - 3}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}

\begin{array}{l}y'\left( {{x_A}} \right) = y'\left( {{x_B}} \right) \Leftrightarrow \dfrac{{ - 3}}{{{{\left( {{x_A} - 2} \right)}^2}}} = \dfrac{{ - 3}}{{{{\left( {{x_B} - 2} \right)}^2}}} \Leftrightarrow {x_A} - 2 = 2 - {x_B} \Leftrightarrow {x_A} + {x_B} = 4\\ \Leftrightarrow 3 - m = 4 \Leftrightarrow m =  - 1 \in \left( { - 2;0} \right)\end{array}

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} + 3{x^2} + 1 có đồ thị \left( C \right). Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A\left( {1;5} \right)B là giao điểm thứ hai của d với \left( C \right). Tính diện tích tam giác OAB?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

y' = 3{x^2} + 6x \Rightarrow y'\left( 1 \right) = 9

\Rightarrow Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A\left( {1;5} \right)

y = 9\left( {x - 1} \right) + 5 = 9x - 4 \Leftrightarrow 9x - y - 4 = 0\,\,\left( d \right)

Xét phương trình hoành độ giao điểm {x^3} + 3{x^2} + 1 = 9x - 4 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 5 \Rightarrow y =  - 49\\x = 1 \Rightarrow y = 5\end{array} \right. \Rightarrow B\left( { - 5; - 49} \right)

\begin{array}{l} \Rightarrow AB = \sqrt {{{\left( { - 5 - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 49 - 5} \right)}^2}}  = 6\sqrt {82} \\d\left( {O;AB} \right) = d\left( {O;d} \right) = \dfrac{{\left| { - 4} \right|}}{{\sqrt {{9^2} + {1^2}} }} = \dfrac{4}{{\sqrt {82} }}\\ \Rightarrow {S_{\Delta OAB}} = \dfrac{1}{2}d\left( {O;d} \right).AB = \dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{{\sqrt {82} }}.6\sqrt {82}  = 12\end{array}