Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB).
Gọi M là trung điểm của AB, dựng OH⊥SM.
Ta có: {AB⊥OMAB⊥SO⇒AB⊥(SOM)⇒AB⊥OH
Mà OH⊥SM⇒OH⊥(SAB)⇒d(O;(SAB))=OH
Ta có:
{(SAB)∩(ABCD)=AB(SAB)⊃SM⊥AB(ABCD)⊃OM⊥AB⇒∠((SAB);(ABCD))=∠(SM;OM)=∠SMO=600.
OM=a2,OH=OM.sin∠SMO=OM.sin600=a2.√32=a√34
⇒d(O;(SAB))=a√34.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA=a√2 và vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).
Do AB // CD nên d(B;(SCD))=d(A;(SCD)).
Kẻ AE⊥SD tại E. (1)
Ta có: {CD⊥ADCD⊥SA⇒CD⊥(SAD)⇒CD⊥AE(2)
Từ (1) và (2) ⇒AE⊥(SCD). Khi đó d(A;(SCD))=AE.
Tam giác vuông SAD, có AE=SA.AD√SA2+AD2=a√63.
Vậy d(B;(SCD))=AE=a√63.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SB√2=SC√3=a. Cạnh SA⊥(ABCD), khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng:
Gọi AB=x, (x>0). Xét ΔSAB có SA2=SB2−AB2=2a2−x2.
Xét ΔSAC có SC2=SA2+AC2⇔3a2=2a2−x2+2x2⇔x2=a2⇔x=a⇒SA=a.
Kẻ AH⊥SD, (H∈SD).
Ta có AH⊥(SCD)⇒d(A,(SCD))=AH=SA.AD√SA2+AD2=a√2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tạiAvàB,AB=BC=a,AD=2a. Biết SA=√3a và SA⊥(ABCD). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (SBC). Tính khoảng cách d từ H đến mặt phẳng (SCD).
Kẻ AH⊥(SBC)⇒AH⊥SB. Ta có d=HSBSd(B,(SCD))=HSBS.BIAId(A,(SBC))
mà SHSB=SH.SBSB2=SA2SB2=3a24a2=34;
Tam giác ADIcó BClà đường trung bình nên BIAI=12
Vậy d=38d(A,(SCD))=38d(A,SC)=38SA.SC√SA2+SC2=38a√3.a√2√3a2+2a2=3a√3040
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD=2a√3 và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 30∘. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).
Ta có: d(B,(SAC))=2d(H,(SAC))(∗).
Trong ΔSAC : Hạ HI⊥AC,ta có :HI=2.SΔAHCAC=2.14.SΔABCDAC=2a2√22a√3=a√63 .
Trong ΔSHI: Hạ HK⊥SI⇒HK⊥(SAC) và 1HK2=1SH2+1HI2 ⇒HK=a√6611.
Vậy d(B,(SAC))=2HK=2a√6611.
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A′BC).
Trong mặt phẳng (AA′B′B), dựng AH vuông góc với A′B tại H.
S là hình lập phương nên BC⊥(AA′B′B), suy ra BC⊥AH.
Ta có: AH⊥A′B⊂(A′BC)AH⊥BC⊂(A′BC)}⇒AH⊥(A′BC) tại H.
Do đó: d(A;(A′BC))=AH=AB√2=a√22.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng đáy. Cho biết SB=3a, AB=4a, BC=2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).
Từ B kẻ BD vuông góc AC tại D, suy ra AC⊥(SBD)⇒(SAC)⊥(SBD).
Mặt khác VS.ABCD=13SH.SABCD nên từ B kẻ BE vuông góc SD tại E thì BE⊥(SAC)⇒BE=d(B,(SAC)).
Trong ΔSBD vuông tại B, ta có
1BE2=1SB2+1BD2=1SB2+1BA2+1BC2=19a2+116a2+14a2=61144a2.
Suy ra BE=12√61a61.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a,BC=a√3. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AC. Biết SB=a√2. Tính theo a khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAB)?
Để tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAB), ta xác định hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (SAB) qua các bước sau:
- Dựng HI⊥AB với I∈AB, chứng minh được AB⊥(SIH) và (SIH)⊥(SAB)=SI.
- Dựng K là hình chiếu vuông góc của H trên SI, ta chứng minh được SK⊥(SAB).
Vậy d(H,(SAB))=HK.
Do HI//BC nên dễ dàng chỉ ra được I là trung điểm của AB và IH=BC2=a√32, IA=IB=AB2=a2.
Ta có AB⊥SI nên SI=√SB2−IB2=√2a2−a24=a√72.
Do SH⊥IH nên xét tam giác vuông SIH có:
SH = \sqrt {S{I^2} - I{H^2}} = \sqrt {\dfrac{{7{a^2}}}{4} - \dfrac{{3{a^2}}}{4}} = a ; HK = \dfrac{{SH.HI}}{{SI}} = \dfrac{{a.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}}}{{\dfrac{{a\sqrt 7 }}{2}}} = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{7}.
Do vậy, ta có d\left( {H,\left( {SAB} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{7}.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a\sqrt 3 . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên.
Gọi M là trung điểm AB, dựng OK \bot SM, ta chứng minh OK \bot mp\left( {SAB} \right).
Do S.ABC là hình chóp đều và O là tâm của đáy ABC nên SO \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SO \bot AB.
Do tam giác ABC đều và M là trung điểm ABnên AB \bot CM.
Từ SO \bot AB và AB \bot CMsuy ra AB \bot \left( {SCM} \right) \Rightarrow AB \bot OK.
Từ OK \bot SM và AB \bot OKsuy ra OK \bot mp\left( {SAB} \right). Bởi vậy d\left( {O;\left( {SAB} \right)} \right) = OK.
Ta có OM = \dfrac{1}{3}CM = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{\left( {2a} \right)\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.
Trong tam giác SOM vuông tại O ta có:
\dfrac{1}{{O{K^2}}} = \dfrac{1}{{O{M^2}}} + \dfrac{1}{{S{O^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}}} = \dfrac{{10}}{{3{a^2}}} \Rightarrow OK = a\sqrt {\dfrac{3}{{10}}} .
Vậy d\left( {O;\left( {SAB} \right)} \right) = a\sqrt {\dfrac{3}{{10}}} .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, mặt phẳng \left( {SAB} \right) vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( {SCD} \right).
* Gọi H là trung điểm của AB và K là trung điểm của CD. Ta có SH \bot \left( {ABCD} \right) và SH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}. Hạ HI \bot SK.
* Khi đó d\left( {M;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}HI.
* Lại có \dfrac{1}{{H{I^2}}} = \dfrac{1}{{H{S^2}}} + \dfrac{1}{{H{K^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{a^2}}} = \dfrac{7}{{3{a^2}}}.
* Suy ra HI = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 }}. Vậy d\left( {M;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{{14}}.
Cho hình chóp đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy là 60^\circ . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng \left( {SCD} \right).
* Ta có: \dfrac{{d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right)}}{{d\left( {O;\left( {SCD} \right)} \right)}} = \dfrac{{BD}}{{OD}} = 2 \Rightarrow d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right) = 2.d\left( {O;\left( {SCD} \right)} \right) = 2OH.
Trong đó H là hình chiếu vuông góc của O lên \left( {SCD} \right).
* Gọi I là trung điểm của CD ta có:
\left\{ \begin{array}{l}SI \bot CD\\OI \bot CD\end{array} \right. \Rightarrow \left( {\left( {SCD} \right);\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {OI;SI} \right) = \widehat {SIO} = 60^\circ .
Xét tam giác SOI vuông tại O ta có: SO = OI.\tan 60 = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
* Do SOCD là tứ diện vuông tại O nên:
\dfrac{1}{{O{H^2}}} = \dfrac{1}{{O{C^2}}} + \dfrac{1}{{O{D^2}}} + \dfrac{1}{{O{S^2}}} = \dfrac{2}{{{a^2}}} + \dfrac{2}{{{a^2}}} + \dfrac{4}{{3{a^2}}} = \dfrac{{16}}{{3{a^2}}}
\Rightarrow OH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{4} \Rightarrow d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1} có ba kích thước AB = a,AD = 2a,A{A_1} = 3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng \left( {{A_1}BD} \right) bằng bao nhiêu?
Trong tam giác ABD kẻ AM \bot BD suy ra \dfrac{1}{{A{M^2}}} = \dfrac{1}{{A{B^2}}} + \dfrac{1}{{A{D^2}}}.
.Trong tam giác {A_1}AM kẻ AK \bot {A_1}M \Rightarrow \dfrac{1}{{A{K^2}}} = \dfrac{1}{{A{A_1}^2}} + \dfrac{1}{{A{M^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{4{a^2}}} + \dfrac{1}{{9{a^2}}} \Rightarrow AK = \dfrac{6}{7}a.
Khi đó AK \bot \left( {{A_1}BD} \right) hay d\left( {A;\left( {{A_1}BD} \right)} \right) = AK = \dfrac{6}{7}a.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a\sqrt 3 . Gọi O là tâm của đáy ABC, {d_1} là khoảng cách từ A đến mặt phẳng \left( {SBC} \right) và {d_2} là khoảng cách từ O đến mặt phẳng \left( {SBC} \right). Tính d = {d_1} + {d_2}.
Do tam giác ABC đều tâm O suy ra AO \bot BC tại M là trung điểm củaBC.
Ta có:AM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2},\,MO = \dfrac{1}{3}AM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6},\,OA = \dfrac{2}{3}AM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.
Từ giả thiết hình chóp đều suy ra SO \bot \left( {ABC} \right), SO = \sqrt {S{A^2} - O{A^2}} = \sqrt {3{a^2} - \dfrac{{3{a^2}}}{9}} = \dfrac{{2a\sqrt 6 }}{3}.
Dựng OK \bot SM,AH \bot SM \Rightarrow AH{\rm{//}}OK;\,\,\dfrac{{OK}}{{AH}} = \dfrac{{OM}}{{AM}} = \dfrac{1}{3}.
Có \left\{ \begin{array}{l}BC \bot SO\\BC \bot AM\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAM} \right) \Rightarrow BC \bot OK.
Có \left\{ \begin{array}{l}OK \bot SM\\OK \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow OK \bot \left( {SBC} \right),\,AH \bot \left( {SBC} \right)\,\,\left( {{\rm{ do }}AH{\rm{//}}OK} \right).
Từ đó có {d_1} = d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = AH = 3OK;\,{d_2} = d\left( {O,\left( {SBC} \right)} \right) = OK.
Trong tam giác vuông OSM có đường cao OK nên:
\dfrac{1}{{O{K^2}}} = \dfrac{1}{{O{M^2}}} + \dfrac{1}{{S{O^2}}} = \dfrac{{36}}{{3{a^2}}} + \dfrac{9}{{24{a^2}}} = \dfrac{{99}}{{8{a^2}}} \Rightarrow OK = \dfrac{{2a\sqrt 2 }}{{33}}.
Vậy d = {d_1} + {d_2} = 4OK = \dfrac{{8a\sqrt 2 }}{{33}}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng \left( {SCN} \right) theo a.
M là trung điểm của AB thì SM \bot \left( {ABCD} \right). Ta có SM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Gọi I là giao điểm của NC và MD. Ta có d\left( {D;\left( {SCN} \right)} \right) = \dfrac{{ID}}{{IM}}d\left( {M;\left( {SCN} \right)} \right).
Vì ABCD là hình vuông nên NC \bot DM tại I. ID.CN = DN.DC \Leftrightarrow ID = \dfrac{{DN.DC}}{{CN}} = \dfrac{{\dfrac{a}{2}.a}}{{\dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}}} = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{5} \Rightarrow IM = DM - ID = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{2} - \dfrac{{a\sqrt 5 }}{5} = \dfrac{{3a\sqrt 5 }}{{10}} \Rightarrow \dfrac{{ID}}{{IM}} = \dfrac{2}{3}.
Do \left\{ \begin{array}{l}IM \bot CN\\CN \bot SM\end{array} \right. \Rightarrow CN \bot \left( {SMI} \right). Kẻ MH \bot SI, vì CN \bot MH nên MH \bot \left( {SCN} \right) \Rightarrow MH = d\left( {M;\left( {SCN} \right)} \right).
Trong tam giác SMI có \dfrac{1}{{M{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{M^2}}} + \dfrac{1}{{M{I^2}}} = \dfrac{4}{{3{a^2}}} + \dfrac{{20}}{{9{a^2}}} = \dfrac{{32}}{{9{a^2}}}.
Vậy MH = \dfrac{{3a\sqrt 2 }}{8} \Rightarrow d\left( {D;\left( {SCN} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AD = 2a, AA' = a. Gọi M là điểm trên đoạn AD với \dfrac{{AM}}{{MD}} = 3. Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD', B'C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( {AB'C} \right). Tính giá trị xy.
Ta có B'C\;{\rm{//}}\;A'D \Rightarrow B'C\;{\rm{//}}\;\,\left( {ADD'A'} \right) \subset AD' \Rightarrow d\left( {B'C,AD'} \right) = d\left( {C,\left( {ADD'A'} \right)} \right) = CD = a.
Suy ra x = a.
Lại có: \dfrac{{MA}}{{DA}} = \dfrac{3}{4} \Rightarrow d\left( {M,\left( {AB'C} \right)} \right) = \dfrac{3}{4}d\left( {D,\left( {AB'C} \right)} \right) = \dfrac{3}{4}d\left( {B;\left( {AB'C} \right)} \right).
Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên AC ta có: \left\{ \begin{array}{l}AC \bot BI\\AC \bot BB'\end{array} \right. \Rightarrow AC \bot \left( {BB'I} \right).
Gọi H là hình chiếu của B lên B'I ta có:
\left\{ \begin{array}{l}BH \bot B'I\\BH \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow BH \bot \left( {B'AC} \right) \Rightarrow d\left( {B,\left( {AB'C} \right)} \right) = BH.
Trong tam giác ABC, ta có: AB.BC = AC.BI \Rightarrow BI = \dfrac{{AB.BC}}{{AC}} = \dfrac{{a.2a}}{{a\sqrt 5 }} = \dfrac{{2a\sqrt 5 }}{5}.
Trong tam giác BB'I, ta có: \dfrac{1}{{B{H^2}}} = \dfrac{1}{{B{I^2}}} + \dfrac{1}{{B{{B'}^2}}} \Rightarrow BH = \dfrac{{BI.BB'}}{{\sqrt {B{I^2} + B{{B'}^2}} }} = \dfrac{{2a}}{3}
\Rightarrow d\left( {B,\left( {AB'C} \right)} \right) = \dfrac{3}{4}.\dfrac{{2a}}{3} = \dfrac{a}{2}. Suy ra y = \dfrac{a}{2}
Vậy x.y = \dfrac{{{a^2}}}{2}.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a, mặt phẳng \left( {SBC} \right) vuông góc với mặt phẳng \left( {ABC} \right). Biết SB = 2\sqrt 3 a, \widehat {SBC} = 30^\circ . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( {SAC} \right).
Trong \left( {SBC} \right), kẻ SH \bot BC tại H. Ta có nên SH \bot \left( {ABC} \right).
Ta có \Delta SBH vuông tại H có SH = SB.\sin 30^\circ = a\sqrt 3 ; BH = SB.\cos 30^\circ = 3a;
HC = BC - BH = a.
Khi đó BH = 4HC nên d\left( {B,\,\left( {SAC} \right)} \right) = 4d\left( {H,\,\left( {SAC} \right)} \right)
Trong \left( {ABC} \right), kẻ HK \bot AC; trong \left( {SHK} \right), kẻ HI \bot SK.
Ta có SH \bot AC nên AC \bot \left( {SHK} \right) suy ra AC \bot HI hay HI = d\left( {H,\,\left( {SAC} \right)} \right).
nên \dfrac{{HK}}{{AB}} = \dfrac{{CH}}{{CA}} \Rightarrow HK = \dfrac{{CH.AB}}{{\sqrt {A{B^2} + B{C^2}} }} = \dfrac{{3a}}{5}.
Tam giác SHK vuông tại H có \dfrac{1}{{H{I^2}}} = \dfrac{1}{{S{H^2}}} + \dfrac{1}{{H{K^2}}} \Rightarrow HI = \dfrac{{SH.HK}}{{\sqrt {S{H^2} + H{K^2}} }} = \dfrac{{3\sqrt 7 a}}{{14}}.
Vậy d\left( {B,\,\left( {SAC} \right)} \right) = \dfrac{{6\sqrt 7 a}}{7}.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có mặt đáy ABC là tam giác đều cạnh AB = 2a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng \left( {ABC} \right) trùng với trung điểm H của AB. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60^\circ . Tính theo a khoảng cách h từ điểm B đến mặt phẳng \left( {ACC'A'} \right).
Ta có: \widehat {A'AH} = 60^\circ \Rightarrow A'H = AH.\tan 60^\circ = a\sqrt 3 .
KẻHK \bot AC,HI \bot A'K \Rightarrow HK = AH.\sin 60^\circ = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} (hình vẽ).
Ta có \dfrac{1}{{I{H^2}}} = \dfrac{1}{{H{{A'}^2}}} + \dfrac{1}{{H{K^2}}} = \dfrac{1}{{3{a^2}}} + \dfrac{4}{{3{a^2}}} \Rightarrow IH = \dfrac{{\sqrt {15} a}}{5}.
d\left( {B,\left( {ACC'A'} \right)} \right) = 2d\left( {H,ACC'A'} \right) = 2HI = \dfrac{{2\sqrt {15} a}}{5}.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB = BC = a, AD = 2a, SA = a\sqrt 3 và SA \bot \left( {ABCD} \right). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến \left( {NCD} \right) theo a.
Gọi I là giao điểm của AB và CD, vì AD = 2BC nên B là trung điểm của AI. Gọi G là giao điểm của SB và IN, dễ thấy G là trọng tâm tam giác SAI. Do đó, SG = \dfrac{2}{3}SB = \dfrac{4}{3}SM \Rightarrow MG = \dfrac{1}{4}SG, mà G \in \left( {NCD} \right) nên d\left( {M;\,\left( {NCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{4}d\left( {S;\,\left( {NCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{4}d\left( {A;\,\left( {NCD} \right)} \right).
Lại có, CD \bot AC;\,CD \bot SA \Rightarrow CD \bot \left( {SAC} \right).
Gọi K là hình chiếu của A lên NC thì d\left( {A;\,\left( {NCD} \right)} \right) = AK = \dfrac{{AN.AC}}{{\sqrt {A{N^2} + A{C^2}} }}\,\,\,\left( * \right), với AN = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2};\,AC = a\sqrt 2 thay vào \left( * \right) ta được AK = \dfrac{{a\sqrt {66} }}{{11}}. Vậy d\left( {M;\,\left( {NCD} \right)} \right) = \dfrac{1}{4}AK = \dfrac{{a\sqrt {66} }}{{44}}
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( {SAC} \right) bằng:
Nhận thấy \left\{ \begin{array}{l}BC \bot AC\\BC \bot SA\,\,\left( {do\,\,SA \bot \left( {ABC} \right)} \right)\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAC} \right).
\Rightarrow d\left( {B;\left( {SAC} \right)} \right) = BC.
Mà \Delta ABC là tam giác vuông cân tại C \Rightarrow BC = AC = a.
\Rightarrow d\left( {B;\left( {SAC} \right)} \right) = a.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và \widehat {BAD} = 60^\circ . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa mặt phẳng \left( {SAB} \right) và \left( {ABCD} \right) bằng 60^\circ . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( {SCD} \right) bằng
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm AB
Ta có tam giác ABD là tam giác đều \Rightarrow DM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} và BD = a
Kẻ HK \bot AB \Rightarrow HK\,{\rm{//}}\,DM \Rightarrow \dfrac{{HK}}{{DM}} = \dfrac{{BH}}{{BD}} \Rightarrow HK = DM.\dfrac{{BH}}{{BD}} = \dfrac{1}{3}DM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}
\left( {SAB} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = AB, AB \bot HK, AB \bot SK (định lí ba đường vuông góc)
\Rightarrow \left( {\widehat {\left( {SAB} \right),\,\left( {ABCD} \right)}} \right) = \widehat {SKH}
Tam giác SHK vuông tại H có SH = HK.\tan 60^\circ = \dfrac{a}{2}.
Gọi N là giao điểm của HK và CD
Ta có \left\{ \begin{array}{l}HN \bot CD\\SH \bot CD\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SHN} \right); CD \subset \left( {SCD} \right) \Rightarrow \left( {SCD} \right) \bot \left( {SHN} \right) và \left( {SHN} \right) \cap \left( {SCD} \right) = SN
Trong mặt phẳng \left( {SHN} \right) kẻ HI \bot SN thì HI \bot \left( {SCD} \right) \Rightarrow HI = d\left( {H,\,\left( {SCD} \right)} \right)
Tam giác SHN vuông tại H có \dfrac{1}{{H{I^2}}} = \dfrac{1}{{S{H^2}}} + \dfrac{1}{{H{N^2}}}, với HN = \dfrac{2}{3}DM = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}
\Rightarrow HI = \dfrac{{a\sqrt 7 }}{7}
Lại có \dfrac{{BD}}{{HD}} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow d\left( {B,\,\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{3}{2}d\left( {H,\,\left( {SCD} \right)} \right)
Vậy d\left( {B,\,\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 7 }}{{14}}.