Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số \(k = 1\).
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Với hai hình chữ nhật bất kỳ ta chọn từng cặp cạnh tương ứng khi đó tỉ lệ giữa chúng chưa chắc đã bằng nhau.
Vì vậy không phải lúc nào cũng tồn tại phép đồng dạng biến hình chữ nhật này thành hình chữ nhật kia
Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
Vì phép quay là phép đồng dạng mà phép quay với góc quay \(\alpha \ne k\pi \left( {k \in Z} \right)\) thì không biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Khi \(k = 1\) phép đồng dạng bảo toàn khoảng cách nên là phép dời hình.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
I. “ Mỗi phép vị tự tỉ số \(k\) là một phép đồng dạng tỉ số \(k\)”.
II. “ Mỗi phép đồng dạng là một phép dời hình”.
III. “ Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng ta được một phép đồng dạng”
Mệnh đề (I) sai vì nếu \(k < 0\) thì phép đồng dạng có tỉ số \(\left| k \right|\).
Mệnh đề (II) sai vì phép đồng dạng tỉ số \(k \ne 1\) không phải phép dời hình.
Mệnh đề (III) đúng.
Giả sử phép đồng dạng \(F\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác \({A_1}{B_1}{C_1}\). Giả sử \(F\) biến trung tuyến \(AM\) của \(\Delta ABC\) thành đường cao \({A_1}{M_1}\) của \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Theo tính chất phép đồng dạng thì \({A_1}{M_1}\) là đường trung tuyến của \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\), theo giả thiết \({A_1}{M_1}\) lại là đường cao nên \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) là tam giác cân tại \({A_1}\). Vì vậy \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) cân tại \({A_1}\).
Phóng to một hình chữ nhật kích thước là $4$ và $5$ theo phép đồng dạng tỉ số \(k = 3\) thì được hình có diện tích là:
Qua phép đồng dạng tỉ số \(k = 3\) ta được các cạnh tương ứng của hình chữ nhật là $12$ và $15$ .
\( \Rightarrow \) Diện tích của hình chữ nhật ảnh là: $12.15 = 180$.
Cho \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) đồng dạng với nhau theo tỉ số \(k\). Chọn câu sai:
Hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng bằng nhau nên \(k\) không thể là tỉ số hai góc tương ứng.
Cho hình vẽ sau :
Xét phép đồng dạng biến hình thang $HICD$ thành hình thang $LJIK$. Tìm khẳng định đúng :
Ta có:
\({{\rm{D}}_I}:HICD \mapsto KIAB;\)
\({V_{\left( {C,\frac{1}{2}} \right)}}{\rm{:}}KIAB{\rm{ }} \mapsto LJIK\)
Do đó ta chọn đáp án B
Cho $\Delta ABC$ đều cạnh $2$. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow {BC} }}$, phép quay $Q\left( {B,{{60}^0}} \right)$, phép vị tự ${V_{\left( {A,\,3} \right)}},\Delta ABC$ biến thành $\Delta {A_1}{B_1}{C_1}$. Diện tích $\Delta {A_1}{B_1}{C_1}$ là:
Do phép tịnh tiến và phép quay bảo toàn khoảng cách giữa các cạnh nên phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow {BC} }}$, phép quay $Q\left( {B,{{60}^0}} \right)$, phép vị tự ${V_{\left( {A,3} \right)}},\Delta ABC$ biến thành $\Delta {A_1}{B_1}{C_1}$ thì \({A_1}{B_1} = 3AB = 6\)
Tam giác đều $\Delta {A_1}{B_1}{C_1}$ có cạnh bằng $6 \Rightarrow {S_{\Delta {A_1}{B_1}{C_1}}} = \dfrac{{{6^2}\sqrt 3 }}{4} = 9\sqrt 3 $.
Cho \(\Delta ABC\) có đường cao \(AH,H\) nằm giữa \(BC.\) Biết \(AH = 4,HB = 2,HC = 8.\) Phép đồng dạng \(F\) biến \(\Delta HBA\) thành \(\Delta HAC\). \(F\) được hình thành bởi hai phép biến hình nào?
Ta có:
$\begin{array}{l}{Q_{\left( {H, - {{90}^0}} \right)}}\left( B \right) = E;{V_{\left( {H;2} \right)}}\left( E \right) = A\\{Q_{\left( {H, - {{90}^0}} \right)}}\left( A \right) = F;{V_{\left( {H;2} \right)}}\left( F \right) = C\end{array}$
Do đó, nếu ta thực hiện liên tiếp hai phép biến hình là phép quay tâm \(H\) góc quay \( - {90^0}\) và phép vị tự tâm \(H\) tỉ số \(k = 2\) ta sẽ được phép đồng dạng tỉ số \(k = 2\) biến tam giác \(\Delta HBA\) thành tam giác \(\Delta HAC\).
Trong mặt phẳng \(Oxy,\) cho điểm \(M\left( {2;4} \right)\). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k = \dfrac{1}{2}\) và phép quay tâm \(O\) góc quay \( - {90^0}\) sẽ biến điểm \(M\) thành điểm nào sau đây?
Ta có \({V_{\left( {O;\dfrac{1}{2}} \right)}}\left( M \right) = M'\left( {x';y'} \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {OM'} = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {OM} \Rightarrow M'\left( {1;2} \right)\)
\({Q_{\left( {O; - 90^\circ } \right)}}\left( {M'} \right) = M''\left( {x'';y''} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x'' = x'\cos \alpha - y'\sin \alpha \\y'' = x'\sin \alpha + y'\cos \alpha \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x'' = y' = 2\\y'' = - x' = - 1\end{array} \right. \Rightarrow M''\left( {2; - 1} \right).\)
Trong mặt phẳng \(Oxy,\) cho đường thẳng \(d:2x - y = 0\). Phương trình đường thẳng qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k = - 2\) và phép đối xứng trục \(Oy\) là đường thẳng nào sau đây?
Ta có: \({V_{\left( {O; - 2} \right)}}\left( d \right) = d' \Rightarrow d'//d\) hoặc \(d' \equiv d\).
\( \Rightarrow d'\) có dạng: \(2x - y + m = 0\)
Chọn \(N\left( {1;2} \right) \in d:{V_{\left( {O; - 2} \right)}}\left( N \right) = N'\left( { - 2; - 4} \right) \in d' \Rightarrow - 4 + 4 + m = 0 \Rightarrow m = 0\)
\( \Rightarrow \) Phương trình đường thẳng \(d':2x - y = 0\)
Qua phép đối xứng trục \(Oy\): \({D_{oy}}\left( {d'} \right) = d''\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}M(x,y) \in d'\\ \Rightarrow {D_{Oy}}(M) = M'(x',y') \in d''\end{array}\\\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x' = - x}\\{y' = y}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - x'}\\{y = y'}\end{array}} \right.\\ \Rightarrow 2( - x') - y' = 0\end{array}\end{array}\)
Suy ra phương trình ảnh \(d''\) cần tìm là: \( - 2x - y = 0\)
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k = \dfrac{1}{2}\) và phép quay tâm \(O\) góc quay \({90^0}\) sẽ biến \(\left( C \right)\) thành đường tròn nào sau đây?
Gọi \({V_{\left( {O;\dfrac{1}{2}} \right)}}\left( {\left( C \right)} \right) = \left( {C'} \right)\) nên đường tròn \(\left( {C'} \right)\) có tâm \(I'\left( {1;1} \right)\) và bán kính \(R' = 1\) .
Ta lại có \({Q_{\left( {O;{{90}^0}} \right)}}\left( {\left( {C'} \right)} \right) = \left( {C''} \right)\) có bán kính \(R'' = 1\) và tâm \(I''\left( {x'';y''} \right)\) được xác định \(\left\{ \begin{array}{l}x'' = - y' = - 1\\y'' = x' = 1\end{array} \right. \Rightarrow I''\left( { - 1;1} \right)\)
Vậy phương trình đường tròn \(\left( {C''} \right)\) là: \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\).