Tổng hợp câu hay và khó chương 3 - Phần 1

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác trung bình của tam giác ABC.

Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1,A2B2C2,A3B3C3,... sao cho A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n2, tam giác AnBnCn là tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1. Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu Sn tương ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác AnBnCn. Tính tổng S=S1+S2+...+Sn+...?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tam giác ABC cạnh a thì có bán kính đường tròn ngoại tiếp là a33

Với n=1 thì tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1có bán kính R1=3.33S1=π(3.33)2 .

Với n=2 thì tam giác đều A2B2C2 có cạnh bằng 32 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2B2C2 có bán kính R2=3.12.33S2=π(3.12.33)2 .

Với n=3 thì tam giác đều A3B3C3 có cạnh bằng 34 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2B2C2 có bán kính R3=3.14.33S3=π(3.14.33)2 .

...................

Như vậy tam giác đều AnBnCn có cạnh bằng 3.(12)n1 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác AnBnCn có bán kính Rn=3.(12)n1.33Sn=π(3.(12)n1.33)2 .

Khi đó ta được dãy S1, S2, ...Sn... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1=S1=3π và công bội q=14.

Do đó tổng S=S1+S2+...+Sn+...=u11q=4π .

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho dãy số xác định bởi u1=1, un+1=13(2un+n1n2+3n+2);nN. Khi đó u2018 bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: un+1=13(2un+n1n2+3n+2)=13(2un+3n+22n+1)=23un+1n+223.1n+1.

un+11n+2=23(un1n+1)(1)

Đặt vn=un1n+1, từ (1)ta suy ra: vn+1=23vn.

Do đó (vn) là cấp số nhân với v1=u112=12, công bội q=23.

Suy ra: vn=v1.qn1=12.(23)n1un1n+1=12.(23)n1 \Leftrightarrow {u_n} = \dfrac{1}{2}.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{n - 1}} + \dfrac{1}{{n + 1}}.

Vậy {u_{2018}} = \dfrac{1}{2}.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{2017}} + \dfrac{1}{{2019}} = \dfrac{{{2^{2016}}}}{{{3^{2017}}}} + \dfrac{1}{{2019}}.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) được xác định bởi {u_1} = 2; {u_n} = 2{u_{n - 1}} + 3n - 1. Công thức số hạng tổng quát của dãy số đã cho là biểu thức có dạng a{.2^n} + bn + c, với a, b, c là các số nguyên, n \ge 2; n \in \mathbb{N}. Khi đó tổng a + b + c có giá trị bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có {u_n} = 2{u_{n - 1}} + 3n - 1 \Leftrightarrow {u_n} + 3n + 5 = 2\left[ {{u_{n - 1}} + 3\left( {n - 1} \right) + 5} \right], với n \ge 2; n \in \mathbb{N}.

Đặt {v_n} = {u_n} + 3n + 5, ta có {v_n} = 2{v_{n - 1}} với n \ge 2; n \in \mathbb{N}.

Như vậy, \left( {{v_n}} \right) là cấp số nhân với công bội q = 2{v_1} = 10, do đó {v_n} = {10.2^{n - 1}} = {5.2^n}.

Do đó {u_n} + 3n + 5 = {5.2^n}, hay {u_n} = {5.2^n} - 3n - 5 với n \ge 2; n \in \mathbb{N}.

Suy ra a = 5, b =  - 3, c =  - 5. Nên a + b + c = 5 + \left( { - 3} \right) + \left( { - 5} \right) =  - 3.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm, anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi lĩnh lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình hỗ trợ 32% giá trị chiếc xe?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số tiền anh A cần tiết kiệm là 500 - 500.0,32 = 340 (triệu).

Gọi số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm đầu tiên là {u_1} = 10 (triệu).

Thì số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ hai là

{u_2} = {u_1}.\left( {1 + 0,12} \right) = {u_1}.1,12 (triệu).

Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ ba là

{u_3} = {u_1}.{\left( {1 + 0,12} \right)^2} = {u_1}.{\left( {1,12} \right)^2} (triệu).

Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ n

{u_n} = {u_1}.{\left( {1 + 0,12} \right)^{n - 1}} = {u_1}.{\left( {1,12} \right)^{n - 1}} (triệu).

Vậy số tiền mà anh A tiết kiệm được sau n năm là 12.\left( {{u_2} - {u_1} + {u_3} - {u_2} +  \cdot  \cdot  \cdot  + {u_{n - 1}} - {u_{n - 2}} + {u_n} - {u_{n - 1}}} \right) = 12.\left( {{u_n} - {u_1}} \right) = 12.\left[ {{u_1}.{{\left( {1,12} \right)}^{n - 1}} - {u_1}} \right].

Cho 12.\left[ {{u_1}.{{\left( {1,12} \right)}^{n - 1}} - {u_1}} \right] = 340

Thử từng đáp án \Rightarrow n = 13.

Vậy sau ít nhất 13 năm thì anh A sẽ tiết kiệm đủ tiền để mua ô tô.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) thỏa mãn \sqrt {u_1^2 + u_2^2 + 10}  = \sqrt {2{u_1} + 6{u_2}} và {u_{n + 2}} + {u_n} = 2{u_{n + 1}} + 1 với mọi n \ge 1. Giá trị nhỏ nhất của n để {u_n} > 5050 bằng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \sqrt {u_1^2 + u_2^2 + 10}  = \sqrt {2{u_1} + 6{u_2}} \Leftrightarrow u_1^2 + u_2^2 + 10 = 2{u_1} + 6{u_2}

\Leftrightarrow {\left( {{u_1} - 1} \right)^2} + {\left( {{u_2} - 3} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\{u_2} = 3\end{array} \right..

Đặt {v_n} = {u_{n + 1}} - {u_n} với n \ge 1 \Rightarrow {v_1} = {u_2} - {u_1} = 2.

Theo giả thiết: {u_{n + 2}} + {u_n} = 2{u_{n + 1}} + 1 \Leftrightarrow {u_{n + 2}} - {u_{n + 1}} = {u_{n + 1}} - {u_n} + 1 \Leftrightarrow {v_{n + 1}} = {v_n} + 1, \forall n \ge 1.

Suy ra \left( {{v_n}} \right) là cấp số cộng có công sai d = 1 \Rightarrow {v_n} = {v_1} + \left( {n - 1} \right)d = 2+n-1=n+1.

Ta có: {u_{n + 1}} = \underbrace {{u_{n + 1}} - {u_n}}_{{v_n}} + \underbrace {{u_n} - {u_{n - 1}}}_{{v_{n - 1}}} + ... + \underbrace {{u_3} - {u_2}}_{{v_2}} + \underbrace {{u_2} - {u_1}}_{{v_1}} + {u_1} = {S_n} + {u_1}.

Với {S_n} = {v_1} + {v_2} + ... + {v_n} = \dfrac{n}{2}\left( {{v_1} + {v_n}} \right) = \dfrac{{n\left( {n +3} \right)}}{2}.

Suy ra: {u_{n + 1}} = \dfrac{{n\left( {n +3 } \right)}}{2} + 1 \Rightarrow {u_n} = \dfrac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{2} + 1.

Ta có: {u_n} > 5050 \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{2} + 1 > 5050 \Leftrightarrow {n^2} +n - 10100 > 0 \Leftrightarrow n > 100.

Vậy số n nhỏ nhất thỏa yêu cầu là 101.

Câu 6 Trắc nghiệm

Bạn An chơi trò chơi xếp các que diêm thành tháp theo qui tắc thể hiện như hình vẽ. Để xếp được tháp có 10 tầng thì bạn An cần đúng bao nhiêu que diêm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số que ở 1 tầng là {u_1} = 3.

Tổng số que ở 2 tầng là {u_1} + {u_2} = 3 + 7.

Tổng số que ở 3 tầng là {u_1} + {u_2} + {u_3} = 3 + 7 + 11.

.

Ta có cấp số cộng {u_1} = 3, d = 4, tính {S_{10}}?

Để cần có 10 tầng cần tổng {S_{10}} = \dfrac{{10}}{2}\left( {2.3 + 9.4} \right) = 210 que.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho a < b < c là ba số nguyên. Biết a, b, c theo thứ tự tạo thành một cấp số cộng và a, c, b theo thứ tự tạo thành một cấp số nhân. Tìm giá trị nhỏ nhất của c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2b = a + c}\\{{c^2} = ab > 0}\end{array}} \right.. Suy ra: 2{c^2} = a\left( {a + c} \right) \Rightarrow 2{c^2} - ac - {a^2} = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}c = a\left( L \right)\\c =  - \dfrac{a}{2} \Rightarrow b = \dfrac{a}{4} =  - \dfrac{c}{2}\end{array} \right..

Suy ra a, b trái dấu với c \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\c > 0\end{array} \right..

Do a, b, c nguyên nên c chia hết cho 2.

Do đó c nhỏ nhất bằng 2 khi đó a =  - 4, b =  - 1 (thỏa mãn).

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) thỏa mãn {u_1} = \sqrt 2 {u_{n + 1}} = \sqrt {2 + {u_n}} với mọi n \ge 1. Tìm {u_{2018}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

{u_1} = \sqrt 2  = 2\cos \dfrac{\pi }{4} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^2}}}.

{u_2} = \sqrt {2 + \sqrt 2 }  = 2\cos \dfrac{\pi }{8} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^3}}}.

Dự đoán: {u_n} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{n + 1}}}}.

Chứng minh theo quy nạp ta có:

{u_1} = 2\cos \dfrac{\pi }{4} = \sqrt 2 , công thức \left( 1 \right) đúng với n = 1.

Giả sử công thức \left( 1 \right) đúng với n = k, k \ge 1 ta có {u_k} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 1}}}}.

Ta có: {u_{k + 1}} = \sqrt {2 + {u_k}}  = \sqrt {2 + 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 1}}}}}  = \sqrt {2\left( {1 + \cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 1}}}}} \right)}  = \sqrt {4{{\cos }^2}\left( {\dfrac{\pi }{{{2^{k + 2}}}}} \right)}  = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 2}}}}

(vì 0 < \dfrac{\pi }{{{2^{k + 2}}}} < \dfrac{\pi }{2} với mọi k \ge 1).

Công thức \left( 1 \right) đúng với n = k + 1.

Vậy {u_n} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{n + 1}}}}, \forall n \in N. Suy ra {u_{2018}} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{2019}}}}.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) thỏa mãn \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 2\\{u_{n + 1}} = \dfrac{{{u_n} + \sqrt 2  - 1}}{{1 - \left( {\sqrt 2  - 1} \right){u_n}}}\end{array} \right., \forall n \in {\mathbb{N}^*}. Tính {u_{2018}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt {u_1} = \tan \alpha  = 2. Ta có \tan \dfrac{\pi }{8} = \sqrt 2  - 1. Suy ra {u_{n + 1}} = \dfrac{{{u_n} + \tan \dfrac{\pi }{8}}}{{1 - \tan \dfrac{\pi }{8}.{u_n}}}

{u_2} = \dfrac{{\tan \alpha  + \tan \dfrac{\pi }{8}}}{{1 - \tan \dfrac{\pi }{8}.\tan {u_n}}} = \tan \left( {\alpha  + \dfrac{\pi }{8}} \right).

Bằng quy nạp, ta chứng minh được {u_n} = \tan \left[ {\alpha  + \left( {n - 1} \right)\dfrac{\pi }{8}} \right].

Vậy {u_{2018}} = \tan \left( {\alpha  + \dfrac{{2017\pi }}{8}} \right) = \tan \left( {\alpha  + \dfrac{\pi }{8}} \right) = \dfrac{{\tan \alpha  + \tan \dfrac{\pi }{8}}}{{1 - \tan \alpha .\tan \dfrac{\pi }{8}}} = 7 + 5\sqrt 2 .

Câu 10 Trắc nghiệm

Có hai cơ sở khoan giếng A và B. Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 8000 (đồng) và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 500 (đồng) so với giá của mét khoan ngay trước đó. Cơ sở B: Giá của mét khoan đầu tiên là 6000 (đồng) và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7\% giá của mét khoan ngay trước đó. Một công ty giống cây trồng muốn thuê khoan hai giếng với độ sâu lần lượt là 20\left( {\rm{m}} \right)25\left( {\rm{m}} \right) để phục vụ sản xuất. Giả thiết chất lượng và thời gian khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. Công ty ấy nên chọn cơ sở nào để tiết kiệm chi phí nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 8000 (đồng) và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 500 (đồng) so với giá của mét khoan ngay trước đó. Do đó theo tổng của một cấp số cộng ta có:

+ Nếu đào giếng 20 \left( {\rm{m}} \right) hết số tiền là: {S_{20}} = \dfrac{{20}}{2}\left[ {2.8000 + \left( {20 - 1} \right)500} \right] = 255000 (đồng).

+ Nếu đào giếng 25 \left( {\rm{m}} \right) hết số tiền là: {S_{25}} = \dfrac{{25}}{2}\left[ {2.8000 + \left( {25 - 1} \right)500} \right] = 350000 (đồng).

Cơ sở B giá của mét khoan đầu tiên là 6000 (đồng) và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7\% giá của mét khoan ngay trước đó. Do đó theo tổng của một cấp số nhân ta có:

+ Nếu đào giếng 20 \left( {\rm{m}} \right) hết số tiền là: S{'_{20}} = 6000\dfrac{{1 - {{\left( {1,07} \right)}^{20}}}}{{1 - 1,07}} \approx 245973 (đồng).

+ Nếu đào giếng 25 \left( {\rm{m}} \right) hết số tiền là: {S'_{25}} = 6000\dfrac{{1 - {{\left( {1,07} \right)}^{25}}}}{{1 - 1,07}} \approx 379494 (đồng).

Ta thấy {S'_{20}} < {S_{20}}, {S'_{25}} > {S_{25}} nên giếng 20\left( {\rm{m}} \right) chọn B còn giếng 25\left( {\rm{m}} \right) chọn A.