Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số
y=√(sinx−√3cosx)2−2sinx+2√3cosx−m+3 xác định với mọix∈R?
Bước 1:
y=√(sinx−√3cosx)2−2sinx+2√3cosx−m+3y=√(sinx−√3cosx)2−2(sinx−√3cosx)−m+3
Bước 2:
Đặt t=sinx−√3cosx=2(12sinx−√32cosx)=2sin(x−π3) ⇒−2≤t≤2.
Bước 3:
Khi đó hàm số trở thành y=√t2−2t−m+3∀t∈[−2;2](∗).
Để hàm số ban đầu xác định với mọix∈R thì hàm số xác định với mọi t∈[−2;2].
Tức là t2−2t−m+3≥0∀t∈[−2;2].
Bước 4:
Xét hàm số f(t)=t2−2t−m+3 trên [−2;2] ta có BBT:
Để t2−2t−m+3≥0∀t∈[−2;2] thì 2−m≥0⇔m≤2.
Mà m nguyên dương ⇒m∈{1;2}.
Phương trình √1+sinx+√1+cosx=m có nghiệm khi và chỉ khi
TXĐ: R.
Đặt P=√1+sinx+√1+cosx, P≥0. Suy ra
P2=2+sinx+cosx+2√1+sinx+cosx+sinxcosx.
Đặt t=sinx+cosx=√2sin(x+π4)⇒t∈[−√2;√2].
Khi đó t2=1+2sinxcosx⇒sinxcosx=t2−12.
Do đó P2=2+t+2√1+t+t2−12=2+t+√2|t+1|.
TH1: −√2≤t<−1 thì:
t+1<0⇒|t+1|=−t−1⇒P2=2+t+√2(−t−1)=2+t−√2t−√2=(1−√2)t+2−√2
Mà −√2≤t<−1 nên:
−√2(1−√2)≥(1−√2)t>(1−√2).(−1)⇒−√2+2≥(1−√2)t>−1+√2⇒−√2+2+2−√2≥(1−√2)t+2−√2>−1+√2+2−√2⇒4−2√2≥P2>1⇒1<P2≤4−2√2
TH2: −1≤t≤√2 thì:
t+1≥0⇒|t+1|=t+1⇒P2=2+t+√2(t+1)=2+t+√2t+√2=(1+√2)t+2+√2
Mà −1≤t≤√2 nên:
−1(1+√2)≤(1+√2)t≤√2(1+√2)⇒−1−√2≤(1+√2)t≤√2+2⇒−1−√2+2+√2≤(1+√2)t+2+√2≤√2+2+2+√2⇒1≤P2≤4+2√2
Từ 2 TH trên ta được 1≤P2≤4+2√2.
Mà P≥0 nên 1≤P≤√4+2√2.
Phương trình có nghiệm khi 1≤m≤√4+2√2.
Gọi S là tổng tất cả các nghiệm thuộc [0;20π] của phương trình2cos2x−sinx−1=0. Khi đó, giá trị của S bằng :
2cos2x−sinx−1=0⇔−2sin2x−sinx+1=0⇔[sinx=−1sinx=12⇔[x=−π2+k12πx=π6+k22πx=5π6+k32π(k1,k2,k3∈Z)
Do x∈[0;20π] nên:
{0≤−π2+k12π≤20π0≤π6+k22π≤20π0≤5π6+k32π≤20π⇔{14≤k1≤414−112≤k2≤11912−512≤k3≤11512⇔{k1∈{1;2;3;...;10}k2∈{0;1;2;...;9}k3∈{0;1;2;...;9}
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn [0;20π] là:
S=10∑k1=1(−π2+k12π)+9∑k2=0(π6+k22π)+9∑k2=0(5π6+k32π)=295π .
Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng (0;100π) của phương trình (sinx2+cosx2)2+√3cosx=3. Tổng các phần tử của S là
Ta có (sinx2+cosx2)2+√3cosx=3⇔1+sinx+√3cosx=3⇔sinx+√3cosx=2
⇔12sinx+√32cosx=1⇔sin(x+π3)=1⇔x=π6+k2π,k∈Z.
Theo đề bài cho ta có 0<x<100π⇔0<π6+k2π<100π⇔−112<k<59912
Mà k∈Z⇒k∈{0;1;2;3;4,....;48;49}
Vậy S=π6+π6+2π+π6+2×2π+......+π6+49×2π=50π6+2π(1+2+3+4+.....+49)
=50π6+2π49(49+1)2=7375π3.
Tổng các nghiệm của phương trình 2cos3x(2cos2x+1)=1 trên đoạn [−4π;6π] là:
Xét sinx=0⇔x=mπ: Thay vào phương trình thấy không thỏa mãn
Xét sinx≠0⇔x≠mπ
2cos3x(2cos2x+1)=1
⇔2[cos5x+cosx]+2cos3x=1
⇔2sinxcos5x+2sinxcos3x+2sinxcosx=sinx
⇔(sin6x−sin4x)+(sin4x−sin2x)+sin2x=sinx
⇔sin6x=sinx
⇔{[x=k2π5x=π7+l2π7x≠mπ(k,l∈Z).
Biểu diễn các điểm của hai họ nghiệm x=k2π5 và x=π7+l2π7 trên đường tròn đơn vị ta thấy các điểm đều không trùng nhau. Do đó:
+) Với {x=k2π5x≠mπx∈[−4π;6π] ⇒{k∈{−10;−9;−8;...14;15}k∉{−10;−5;0;5,10,15}
⇒các giá trị x cần loại bỏ là −4π,−2π,0,2π,4π,6π. Tổng các giá trị này là 6π
Với {x=π7+l2π7x≠mπx∈[−4π;6π]⇒{l∈{−14;−13;−12;...19;20}l∉{−4;−11;3;10;17}
⇒các giá trị x cần loại bỏ là −π,−3π,π,3π,5π. Tổng các giá trị này là 5π
Vậy tổng nghiệm S=[15∑k=−10(k2π5)−(6π)]+[20∑l=−14(π7+l2π7)−5π]=50π.
Số nghiệm thuộc đoạn [0;2017] của phương trình √1+cosx+√1−cosxsinx=4cosx là
Điều kiện sinx≠0
√1+cosx+√1−cosxsinx=4cosx⇔√1+cosx+√1−cosx=4sinxcosx
⇔2+2√(1+cosx)(1−cosx)=16sin2xcos2x⇔1+|sinx|=8sin2x(1−sin2x)(1) (với sinx.cosx≥0)
TH1: sinx≥0
(1)⇔(1+sinx)(8sin3x−8sin2x+1)=0⇔[sinx=−1sinx=12sinx=1±√54sinx≥0⇔[sinx=12sinx=1+√54
*sinx=12⇔[x=π6+k2πx=5π6+k2πvì sinx.cosx≥0nên x=π6+k2π.
*sinx=1+√54⇔[x=arcsin(1+√54)+k2πx=π−arcsin(1+√54)+k2π vì sinx.cosx≥0nên x = \arcsin \left( {\dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi .
TH2: \sin x < 0
\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left( {1 - \sin x} \right)\left( { - 8{{\sin }^3}x - 8{{\sin }^2}x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = 1\\\sin x = - \dfrac{1}{2}\\\sin x = \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{4}\end{array} \right.\mathop \Leftrightarrow \limits^{\sin x < 0} \left[ \begin{array}{l}\sin x = - \dfrac{1}{2}\\\sin x = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4}\end{array} \right.
*\sin x = - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.vì \sin x.\cos x \ge 0nên x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi .
*\sin x = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \arcsin \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi \\x = \pi - \arcsin \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi \end{array} \right.
vì \sin x.\cos x \ge 0nên x = \pi - \arcsin \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi .
Xét nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;2017} \right]:
*Với x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \Rightarrow 0 \le \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \le 2017 \Leftrightarrow 0 \le k \le 320 có 321 nghiệm.
*Với x = \arcsin \left( {\dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi = \dfrac{{3\pi }}{{10}} + k2\pi \Rightarrow 0 \le \dfrac{{3\pi }}{{10}} + k2\pi \le 2017 \Leftrightarrow 0 \le k \le 320 có 321 nghiệm.
*Với x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \Rightarrow 0 \le \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \le 2017 \Leftrightarrow 0 \le k \le 320 có 321 nghiệm.
*Với x = \pi - \arcsin \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{4}} \right) + k2\pi = \dfrac{{13\pi }}{{10}} + k2\pi \Rightarrow 0 \le \dfrac{{13\pi }}{{10}} + k2\pi \le 2017 \Leftrightarrow 0 \le k \le 320 có 321 nghiệm.
*Vậy có tổng cộng 321.4 = 1284 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán.
Gọi M, m lần lượt là giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = {\sin ^{2018}}x + {\cos ^{2018}}x trên \mathbb{R}. Khi đó:
Ta có: 0 \le {\sin ^2}x \le 1; 0 \le {\cos ^2}x \le 1 nên 0 \le {\sin ^{2018}}x \le {\sin ^2}x; 0 \le {\cos ^{2018}}x \le {\cos ^2}x
Do đó: {\sin ^{2018}}x + {\cos ^{2018}}x \le {\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 hay y \le 1
Dấu '' = '' xảy ra khi \sin x = 0 hoặc \cos x = 0
Lại có, áp dụng bất đẳng thức \dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n},\left( {a,b > 0} \right) ta có:
{\sin ^{2018}}x + {\cos ^{2018}}x = {\left( {{{\sin }^2}x} \right)^{1009}} + {\left( {{{\cos }^2}x} \right)^{1009}} \ge 2.{\left( {\dfrac{{{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x}}{2}} \right)^{1009}} = \dfrac{1}{{{2^{1008}}}}
Dấu '' = '' xảy ra khi {\sin ^2}x = {\cos ^2}x = \dfrac{1}{2}
Vậy m = \dfrac{1}{{{2^{1008}}}},M = 1
Tìm m để phương trình 2{\sin ^2}x - \left( {2m + 1} \right)\sin x + 2m - 1 = 0 có nghiệm thuộc khoảng \left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right).
Đặt t = \sin x, t \in \left( { - 1;0} \right), phương trình trở thành: 2{t^2} - (2m + 1)t + 2m - 1 = 0\,\,\left( * \right)
Yêu cầu bài toán trở thành: Tìm m để phương trình \left( * \right) có nghiệm t \in \left( { - 1;0} \right)
Có a + b + c = 2 - \left( {2m + 1} \right) + 2m - 1 = 0 nên \left( * \right) luôn có hai nghiệm {t_1} = \dfrac{{2m - 1}}{2},{t_2} = 1
Bài toán thỏa \Leftrightarrow - 1 < \dfrac{{2m - 1}}{2} < 0 \Leftrightarrow - \dfrac{1}{2} < m < \dfrac{1}{2}
Số các giá trị nguyên của m để phương trình {\cos ^2}x + \sqrt {\cos x + m} = m có nghiệm là:
Ta có: {\cos ^2}x + \sqrt {\cos x + m} = m suy ra m \ge 0.
Đặt \sqrt {\cos x + m} = t, t \ge 0. Phương trình trở thành: \left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}x + t = m\\{t^2} - \cos x = m\end{array} \right.
\Rightarrow \,\left( {{{\cos }^2}x - {t^2}} \right) + \left( {t + \cos x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {\cos x + t} \right)\left( {\cos x - t + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = - t\\\cos x - t + 1 = 0\end{array} \right.
+) Trường hợp 1: \cos x = - t \Rightarrow \sqrt {\cos x + m} = - \cos x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos x \le 0\\{\cos ^2}x - \cos x = m\end{array} \right.
Đặt u = \cos x\left( { - 1 \le u \le 0} \right)
Xét hàm số f\left( u \right) = {u^2} - u trên đoạn \left[ { - 1;0} \right], có hoành độ đỉnh x = \dfrac{1}{2} \notin \left[ { - 1;0} \right] và bảng biến thiên:
Để phương trình có nghiệm thì m \in \left[ {0;\,2} \right].
Vì m \in \mathbb{Z} nên m \in \left\{ {0;\,1;\,2} \right\}.
+) Trường hợp 2: \cos x - t + 1 = 0 \Leftrightarrow \sqrt {\cos x + m} = 1 + \cos x \Leftrightarrow {\cos ^2}x + \,\cos x + 1 = m.
Đặt v = \cos x, - 1 \le v \le 1. Ta có m = {v^2} + v + 1 = g\left( v \right)
Hàm số bậc hai g\left( v \right) có hoành độ đỉnh v = - \dfrac{1}{2} \in \left[ { - 1;1} \right] có bảng biến thiên :
Để phương trình có nghiệm thì m \in \left[ {\dfrac{3}{4};3} \right].
Vì m \in \mathbb{Z} nên m \in \left\{ {1;\,2;\,3} \right\}.
Vậy có tất cả 4 số nguyên m thỏa mãn bài toán.
Số nghiệm của phương trình: {\sin ^{2015}}x - {\cos ^{2016}}x = 2\left( {{{\sin }^{2017}}x - {{\cos }^{2018}}x} \right) + \cos 2x trên \left[ { - 10;30} \right] là:
Ta có: {\sin ^{2015}}x - {\cos ^{2016}}x = 2\left( {{{\sin }^{2017}}x - {{\cos }^{2018}}x} \right) + \cos 2x
\Leftrightarrow {\sin ^{2015}}x\left( {1 - 2{{\sin }^2}x} \right) + {\cos ^{2016}}x\left( {2{{\cos }^2}x - 1} \right) = \cos 2x
\Leftrightarrow {\sin ^{2015}}x.\cos 2x + {\cos ^{2016}}x.\cos 2x = \cos 2x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 2x = 0\\{\sin ^{2015}}x + {\cos ^{2016}}x = 1\end{array} \right..
Với \cos 2x = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}
Vì x \in \left[ { - 10;30} \right] \Rightarrow - 10 \le \dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{\pi }{2} \le 30 \Leftrightarrow - \dfrac{{20}}{\pi } - \dfrac{1}{2} \le k \le \dfrac{{60}}{\pi } - \dfrac{1}{2} \Rightarrow - 6 \le k \le 18.
Với {\sin ^{2015}}x + {\cos ^{2016}}x = 1. Ta có {\sin ^{2015}}x \le {\sin ^2}x;{\cos ^{2016}}x \le {\cos ^2}x.
Do đó 1 = {\sin ^{2015}}x + {\cos ^{2016}}x \le {\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 suy ra \left[ \begin{array}{l}\sin x = 0,\cos x = \pm 1\\\sin x = 1,\cos x = 0\end{array} \right..
Nếu \sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}.
Vì x \in \left[ { - 10;30} \right] \Rightarrow - 10 \le k\pi \le 30 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 10}}{\pi } \le k \le \dfrac{{30}}{\pi } \Rightarrow - 3 \le k \le 9.
Nếu \sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}.
Vì x \in \left[ { - 10;30} \right] \Rightarrow - 10 \le \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \le 30 \Leftrightarrow - \dfrac{5}{\pi } - \dfrac{1}{4} \le k \le \dfrac{{15}}{\pi } - \dfrac{1}{4} \Rightarrow - 1 \le k \le 4.
Ngoài ra điểm diểu diễn các nghiệm của mỗi họ nghiệm x=\dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{\pi }{2}; x = k\pi ; x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi đều phân biệt nên các nghiệm thỏa bài toán là khác nhau.
Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là: 13 + 6 + 25 = 44.
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình \sin 2x + \sqrt[{}]{2}\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) - 2 = m có đúng một nghiệm thực thuộc khoảng \left( {0\,;\,\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)?
Ta có x \in \left( {0\,;\,\dfrac{{3\pi }}{4}} \right) \Rightarrow \dfrac{\pi }{4} < x + \dfrac{\pi }{4} < \pi \Rightarrow 0 < \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1 \Rightarrow 0 < \sqrt[{}]{2}\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) \le \sqrt[{}]{2}.
Mặt khác \sqrt[{}]{2}\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin x + \cos x.
Đặt \sin x + \cos x = t với t \in \left( {0\,;\,\sqrt[{}]{2}} \right] \Rightarrow {\sin ^2}x + {\cos ^2}x + 2\sin x.\cos x = {t^2} \Rightarrow \sin 2x = {t^2} - 1.
Nhận thấy với mỗi giá trị của t trong \left( {0;1} \right] hoặc t = \sqrt 2 thì đều có một giá trị của x \in \left( {0;\dfrac{{3\pi }}{4}} \right), nếu t \in \left[ {1;\sqrt 2 } \right) thì sẽ có 2 giá trị của x \in \left( {0;\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)
Phương trình đã cho trở thành {t^2} - 1 + t - 2 = m \Leftrightarrow {t^2} + t - 3 = m\left( * \right).
Xét f\left( t \right) = {t^2} + t - 3 với t \in \left( {0\,;\,\sqrt[{}]{2}} \right] có đồ thị là parabol, hoành độ đỉnh t = - \dfrac{1}{2} \notin \left( {0;\sqrt 2 } \right]
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình \left( * \right) có nhiều nhất một nghiệm t.
Do đó để phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực x thuộc khoảng \left( {0\,;\,\dfrac{{3\pi }}{4}} \right) thì \left[ \begin{array}{l}t = \sqrt[{}]{2}\\0 < t \le 1\end{array} \right..
Với t = \sqrt[{}]{2} thay vào phương trình \left( * \right): 2 + \sqrt[{}]{2} - 3 = m \Leftrightarrow m = \sqrt[{}]{2} - 1 \notin \mathbb{Z}.
Với 0 < t \le 1 ta có bảng biến thiên
Vậy - 3 < m \le - 1 \Rightarrow có 2 giá trị nguyên của m là - 2 và - 1.
Cho phương trình \left( {1 + \cos x} \right)\left( {\cos 4x - m\cos x} \right) = m{\sin ^2}x. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc \left[ {0\,;\,\dfrac{{2\pi }}{3}} \right].
Ta có: \left( {1 + \cos x} \right)\left( {\cos 4x - m\cos x} \right) = m{\sin ^2}x \Leftrightarrow \left( {1 + \cos x} \right)\left( {\cos 4x - m\cos x} \right) - m\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right) = 0
\Leftrightarrow \left( {1 + \cos x} \right)\left[ {\cos 4x - m\cos x - m\left( {1 - \cos x} \right)} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = - 1\\\cos 4x = m\end{array} \right..
Xét phương trình \cos x = - 1 \Leftrightarrow x = \pi + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Phương trình \cos x = - 1 không có nghiệm trong đoạn \left[ {0\,;\,\dfrac{{2\pi }}{3}} \right].
Xét \cos 4x = m. Ta có x \in \left[ {0\,;\,\dfrac{{2\pi }}{3}} \right] \Leftrightarrow 4x \in \left[ {0;\,\dfrac{{8\pi }}{3}} \right].
Quan sát hình vẽ ta thấy,
Với 4x \in \left[ {0\,;\,2\pi } \right]\backslash \left\{ \pi \right\} và m \in \left( { - 1\,;\,1} \right] phương trình \cos 4x = m có 2 nghiệm.
Với 4x \in \left( {2\pi \,;\,\dfrac{{8\pi }}{3}} \right] và m \in \left[ { - \dfrac{1}{2}\,;\,1} \right) phương trình \cos 4x = m có 1 nghiệm.
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt thuộc \left[ {0\,;\,\dfrac{{2\pi }}{3}} \right] khi m \in \left[ { - \dfrac{1}{2}\,;\,1} \right).
Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình \sin \left( {\dfrac{x}{{{x^2} + 6}}} \right) + \cos \left( {\dfrac{\pi }{2} + \dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}}} \right) = 0?
Phương trình đã cho tương đương với \sin \left( {\dfrac{x}{{{x^2} + 6}}} \right) = \sin \left( {\dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}}} \right)\quad \left( * \right).
Ta biết rằng hàm số y = \sin x đồng biến trên khoảng \left( { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{\pi }{2}} \right). Ta chỉ ra rằng các hàm số f\left( x \right) = \dfrac{x}{{{x^2} + 6}} và g\left( x \right) = \dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}} nhận giá trị trong khoảng này.
Thật vậy, ta có \left| {\dfrac{x}{{{x^2} + 6}}} \right| \le \left| {\dfrac{x}{{2\sqrt {6{x^2}} }}} \right| = \dfrac{1}{{2\sqrt 6 }}
và 0 < \dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}} = \dfrac{{80}}{{{{\left( {x + 16} \right)}^2} + 76}} \le \dfrac{{80}}{{76}} < \dfrac{\pi }{2}
Từ các đánh giá trên, \left( * \right) xảy ra khi và chỉ khi
\dfrac{x}{{{x^2} + 6}} = \dfrac{{80}}{{{x^2} + 32x + 332}} \Leftrightarrow {x^3} - 48{x^2} + 332x - 480 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 6\\x = 40\end{array} \right..
Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2 + 6 + 40 = 48.
Gọi M,m lần lượt GTLN, GTNN của hàm số y = 2{\sin ^3}x + {\cos ^3}x. Giá trị biểu thức T = {M^2} + {m^2} là:
Ta có: - 1 \le \sin x \le 1; - 1 \le \cos x \le 1
\begin{array}{l}{\sin ^3}x + {\sin ^2}x = {\sin ^2}x\left( {\sin x + 1} \right) \ge 0\\{\sin ^3}x - {\sin ^2}x = {\sin ^2}x\left( {\sin x - 1} \right) \le 0\end{array}
Do đó - {\sin ^2}x \le {\sin ^3}x \le {\sin ^2}x
Tương tự - {\cos ^2}x \le {\cos ^3}x \le {\cos ^2}x
\Rightarrow - 2{\sin ^2}x - {\cos ^2}x \le y \le 2{\sin ^2}x + {\cos ^2}x
Mà \left\{ \begin{array}{l} - 2{\sin ^2}x - {\cos ^2}x = - 1 - {\sin ^2}x \ge - 1 - 1 = - 2\\2{\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 + {\sin ^2}x \le 1 + 1 = 2\end{array} \right. nên - 2 \le y \le 2
Vậy M = 2 đạt được khi \sin x = 1,\cos x = 0
m = - 2 đạt được khi \sin x = - 1,\cos x = 0
Do đó {M^2} + {m^2} = 8