Tính vận tốc của xe B khi xe A cách N một khoảng là 5m.
Bước 1: Tìm mối quan hệ giữa x và t
Khi A sang trái thì x tăng dần và y giảm dần
Tạo mối quan hệ giữa y và t
Vì xe A chuyển động đều với vận tốc là 2m/s nên mối quan hệ giữa x và t là: x=v.t=2t
Bước 2: Tìm mối quan hệ giữa y và t
Mà ta có √x2+144+√y2+144=39 nên:
√4t2+144+√y2+144=39
⇔√y2+144=39−2√t2+36
⇔y2+144=392+4(t2+36)−4.39√t2+36
⇔y2=4t2+392−156√t2+36y=√4t2−156√t2+36+392
Quãng đường A đi được là 5m nên ta có t=2,5(s)
Bước 3: Tính quãng đường tại t=2,5(s)
Vận tốc tại thời điểm t=2,5 của B là y′(2,5). Khi đó
y′=(4t2−156√t2+36+392)′2√4t2−156√t2+36+392=8t−156.t√t2+362√4t2−156√t2+36+392=4t(2−39.t√t2+36)2√4t2−156√t2+36+392=2t(2√t2+36−39t)√t2+36√4t2−156√t2+36+392
Vậy y′(2,5)≈−0,867
Vận tốc tức thời của xe B tại thời điểm xe A cách N 5m là -0,867(m/s).
ĐặtAN=x,0<x≤18, và BN=y, (đơn vị mét). Tìm một hệ thức liên hệ giữa x và y.
Bước 1: Xác định AM+BM, MN
Coi M, A, B là một tam giác và N thuộc cạnh AB
Sợi dây dài 39m => AM+BM=39
Có MN=12
Bước 2: Tìm mối liên hệ giữa x và y.
Theo định lý py-ta-go ta được:
AM2=AN2+122=x2+144BM2=BN2+122=y2+144AM+BM=39⇔√x2+144+√y2+144=39
Vậy hệ thức cần tìm là √x2+144+√y2+144=39
Cho hàm số y=x3+3x2 có đồ thị (C) và điểm M(m;0) sao cho từ M vẽ được ba tiếp tuyến đến đồ thị (C), trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng.
Ta có y′=3x2+6x.
Gọi A(a;a3+3a2) thuộc đồ thị hàm số.
Phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số tại A là y=(3a2+6a)(x−a)+a3+3a2.
M(m;0)∈d⇔(3a2+6a)(m−a)+a3+3a2=0⇔2a3−3(m−1)a2−6ma=0 ⇔[a=02a2−3(m−1)a−6m=0(1).
Khi a=0 ta có phương trình tiếp tuyến y=0.
Đối với đồ thị hàm số không có tiếp tuyến nào vuông góc với y=0 nên yêu cầu bài toán tương đương phương trình (1) có hai nghiệm a1 và a2 khác 0 thỏa y′(a1).y′(a2)=−1 ⇔(3a21+6a1)(3a22+6a2)=−1⇔9a1.a2[a1.a2+2(a1+a2)+4]+1=0 ⇔9(−3m)[−3m+3(m−1)+4]+1=0⇔−27m+1=0⇔m=127.
Thay m=127 vào (1) thử lại có 2 nghiệm phân biệt khác 0.
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên R thỏa mãn [f(2x+1)]2+[f(1−x)]3=x. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Từ [f(2x+1)]2+[f(1−x)]3=x (*), cho x=0 ta có [f(1)]2+[f(1)]3=0⇔[f(1)=0f(1)=−1
Đạo hàm hai vế của (*) ta được 4.f(2x+1).f′(2x+1)−3[f(1−x)]2.f′(1−x)=1
Cho x=0 ta được 4f(1).f′(1)−3.[f(1)]2.f′(1)=1⇔f(1).f′(1).[4−3f(1)]=1 (**)
Nếu f(1)=0 thì (**) vô lý, do đó f(1)=−1, khi đó (**) trở thành
−f′(1).[4+3]=1⇔f′(1)=−17
Phương trình tiếp tuyến y=−17(x−1)−1 ⇔y=−17x−67
Cho hàm số y=sin3x.cosx−sin2x. Giá trị của y(10)(π3) gần nhất với số nào dưới đây?
Ta có y=sin3x.cosx−sin2x=12(sin4x+sin2x)−sin2x=12(sin4x−sin2x)
Mặt khác theo quy nạp ta chứng minh được (sinax)(n)=(−1)n−1ansin(nπ2−ax)
Do đó y(10)(x)=12((−1)9410.sin(5π−4x)−(−1)9.210.sin(5π−2x))
=12(−410.sin4x+210sin2x)
⇒ y(10)(π3)≈454490.13
Cho hàm số y=√1+3x−x2. Khẳng định nào dưới đây đúng?
y = \sqrt {1 + 3x - {x^2}} \Rightarrow {y^2} = 1 + 3x - {x^2}
\Rightarrow 2y.y' = 3 - 2x \Rightarrow 2.{\left( {y'} \right)^2} + 2y.y'' = - 2 \Rightarrow {\left( {y'} \right)^2} + y.y'' = - 1
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a\sqrt x }&{khi}&{0 < x < {x_0}}\\{{x^2} + 12}&{khi}&{x \ge {x_0}}\end{array}} \right.. Biết rằng ta luôn tìm được một số dương {x_0} và một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng \left( {0; + \infty } \right). Tính giá trị S = {x_0} + a.
+ Khi 0 < x < {x_0}: f\left( x \right) = a\sqrt x \Rightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{a}{{2\sqrt x }}.
Ta có f'\left( x \right) xác định trên \left( {0;{x_0}} \right) nên liên tục trên khoảng \left( {0;{x_0}} \right).
+ Khi x > {x_0}: f\left( x \right) = {x^2} + 12 \Rightarrow f'\left( x \right) = 2x. Ta có f'\left( x \right) xác định trên \left( {{x_0}; + \infty } \right) nên liên tục trên khoảng \left( {{x_0}; + \infty } \right).
+ Tại x = {x_0}:
\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \dfrac{{a\sqrt x - a\sqrt {{x_0}} }}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \dfrac{{a\left( {\sqrt x - \sqrt {{x_0}} } \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \dfrac{a}{{\sqrt x + \sqrt {{x_0}} }} = \dfrac{a}{{2\sqrt {{x_0}} }}.
\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \dfrac{{{x^2} + 12 - \left( {x_0^2 + 12} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \dfrac{{{x^2} - x_0^2}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \left( {x + {x_0}} \right) = 2{x_0}.
Hàm số f có đạo hàm trên khoảng \left( {0; + \infty } \right) khi và chỉ khi
\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} \Leftrightarrow \dfrac{a}{{2\sqrt {{x_0}} }} = 2{x_0}.
Khi đó f'\left( {{x_0}} \right) = \dfrac{a}{{2\sqrt {{x_0}} }} = 2{x_0} và f'\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{a}{{2\sqrt x }}{\rm{ khi }}0 < x < {x_0}\\2x{\rm{ khi }}x \ge {x_0}\end{array} \right. nên hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng \left( {0; + \infty } \right).
Ta có \dfrac{a}{{2\sqrt {{x_0}} }} = 2{x_0} \Leftrightarrow a = 4{x_0}\sqrt {{x_0}} \left( 1 \right)
Mặt khác: Hàm số f liên tục tại {x_0} nên x_0^2 + 12 = a\sqrt {{x_0}} \left( 2 \right)
Từ \left( 1 \right) và \left( 2 \right) suy ra {x_0} = 2 và a = 8\sqrt 2
Vậy S = a + {x_0} = 2\left( {1 + 4\sqrt 2 } \right).
Cho hàm số y = {x^3} + 3m{x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 1 có đồ thị \left( C \right). Biết rằng khi m = {m_0} thì tiếp tuyến với đồ thị \left( C \right) tại điểm có hoành độ bằng {x_0} = - 1 đi qua A\left( {1;\,3} \right). Khẳng định nào sâu đây đúng?
Ta có: y' = 3{x^2} + 6mx + m + 1.
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = - 1 là y'\left( { - 1} \right) = 4 - 5m
Khi x = - 1 thì y = 2m - 1.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm B\left( { - 1;2m - 1} \right) là:
y = y'\left( { - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + y\left( 1 \right) hay y = \left( {4 - 5m} \right)\left( {x + 1} \right) + 2m - 1
Tiếp tuyến đi qua A\left( {1;3} \right) \Leftrightarrow 3 = \left( {4 - 5m} \right)\left( {1 + 1} \right) + 2m - 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}
Vậy {m_0} = \dfrac{1}{2}.
Cho hàm số y = f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a{x^2} + bx + 1}&{khi}&{x \ge 0}\\{ax - b - 1}&{khi}&{x < 0}\end{array}} \right.. Khi hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm tại {x_0} = 0, hãy tính T = a + 2b.
Ta có f\left( 0 \right) = 1.
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {a{x^2} + bx + 1} \right) = 1.
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {ax - b - 1} \right) = - b - 1.
Để hàm số có đạo hàm tại {x_0} = 0 thì hàm số phải liên tục tại {x_0} = 0 nên
f\left( 0 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right). Suy ra - b - 1 = 1 \Leftrightarrow b = - 2.
Khi đó f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}a{x^2} - 2x + 1,x \ge 0\\ax + 1,x < 0\end{array} \right..
Xét:
+) \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{{a{x^2} - 2x + 1 - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {ax - 2} \right) = - 2.
+) \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \dfrac{{ax + 1 - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( a \right) = a.
Hàm số có đạo hàm tại {x_0} = 0thì a = - 2.
Vậy với a = - 2,b = - 2 thì hàm số có đạo hàm tại {x_0} = 0 khi đó T = - 6.
Cho hàm số y = {\sin ^2}x. Tính {y^{\left( {2018} \right)}}\left( \pi \right).
Ta có y = {\sin ^2}x = \dfrac{{1 - {\rm{cos}}2x}}{2}.
Khi đó y' = \sin 2x ; y'' = 2.c{\rm{os}}2x = 2.{\rm{sin}}\left( {2x + \dfrac{\pi }{2}} \right) ; y''' = - {2^2}.{\rm{sin}}2x = {2^2}.{\rm{sin}}\left( {2x + \pi } \right)…
{y^{\left( n \right)}} = {2^{n - 1}}\sin \left[ {2x + \dfrac{{\left( {n - 1} \right)\pi }}{2}} \right].
Vậy {y^{\left( {2018} \right)}(\pi )} = {2^{2017}}.\sin \left( {2.\pi + \dfrac{{2017\pi }}{2}} \right) = {2^{2017}}.\sin \left( {1010\pi + \dfrac{\pi }{2}} \right) = {2^{2017}}
Cho hàm số y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}} có đồ thị \left( C \right) và điểm A\left( {0;\,a} \right). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của a trong đoạn \left[ { - 2018;\,2018} \right] để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến \left( C \right) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành?
Đường thẳng d đi qua điểm A\left( {0;\,a} \right), hệ số góc k có phương trình: y = kx + a.
Để d là tiếp tuyến của \left( C \right) thì hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x + 2}}{{x - 1}} = kx + a{\rm{ }}\left( * \right)\\\dfrac{{ - 3}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = k{\rm{ }}\left( {**} \right)\end{array} \right. có nghiệm.
Thay (**) vào (*) ta được: \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}} = \dfrac{{ - 3x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} + a
\Leftrightarrow \left( {a - 1} \right){x^2} - 2\left( {a + 2} \right)x + a + 2 = 0 với x \ne 1. \left( 1 \right)
Do từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến \left( C \right) nên phương trình \left( 1 \right) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 1\\\Delta ' = 3\left( {a + 2} \right) > 0\\a - 1 - 2\left( {a + 2} \right) + a + 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a > - 2\\a \ne 1\end{array} \right.. \left( 2 \right)
Khi đó toạ độ hai tiếp điểm là M\left( {{x_1};\,\dfrac{{{x_1} + 2}}{{{x_1} - 1}}} \right) và N\left( {{x_2};\,\dfrac{{{x_2} + 2}}{{{x_2} - 1}}} \right) với {x_1}, {x_2} là nghiệm của \left( 1 \right) do đó {x_1} + {x_2} = \dfrac{{2\left( {a + 2} \right)}}{{a - 1}}, {x_1}{x_2} = \dfrac{{a + 2}}{{a - 1}}.
Hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành khi
\dfrac{{{x_1} + 2}}{{{x_1} - 1}}.\dfrac{{{x_2} + 2}}{{{x_2} - 1}} < 0 \Leftrightarrow \dfrac{{{x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 4}}{{{x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1}} < 0 \Leftrightarrow \dfrac{{9a + 6}}{{ - 3}} < 0 \Leftrightarrow a > - \dfrac{2}{3}.
Kết hợp điều kiện \left( 2 \right) suy ra \left\{ \begin{array}{l}a > - \dfrac{2}{3}\\a \ne 1\end{array} \right. nên trên đoạn \left[ { - 2018;\,2018} \right] số giá trị nguyên của a thỏa yêu cầu bài toán là 2018.
Gọi S là tập hợp các điểm thuộc đường thẳngy = 2 mà qua mỗi điểm thuộc S đều kẻ được hai tiếp tuyến phân biệt tới đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2}}}{{x - 1}} đồng thời hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. Tính tổng hoành độ T của tất cả các điểm thuộc S.
y = \dfrac{{{x^2}}}{{x - 1}} = x + 1 + \dfrac{1}{{x - 1}}
Gọi điểm A\left( {a;2} \right) \in \left( d \right):y = 2. Đường thẳng đi qua A có dạng y = k\left( {x - a} \right) + 2
Điều kiện tiếp xúc: \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2}}}{{x - 1}} = k\left( {x - a} \right) + 2\\\dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = k\end{array} \right.
Ta có: \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = k \Rightarrow \dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2} - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = k \Rightarrow 1 - \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = k \Rightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = \dfrac{1}{{1 - k}}
\dfrac{{{x^2}}}{{x - 1}} = k\left( {x - a} \right) + 2 \Leftrightarrow x + 1 + \dfrac{1}{{x - 1}} = k\left( {x - a} \right) + 2 \Leftrightarrow x - 1 + \dfrac{1}{{x - 1}} = k\left( {x - 1} \right) + k\left( {1 - a} \right)
\Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} + 1 = k{\left( {x - 1} \right)^2} + k\left( {1 - a} \right)\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow \left( {1 - k} \right){\left( {x - 1} \right)^2} + 1 = k\left( {1 - a} \right)\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow \left( {1 - k} \right).\dfrac{1}{{1 - k}} + 1 = k\left( {1 - a} \right)\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow 2 = k\left( {1 - a} \right)\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow x - 1 = \dfrac{2}{{k\left( {1 - a} \right)}}
\Rightarrow {\left[ {\dfrac{2}{{k\left( {1 - a} \right)}}} \right]^2} = \dfrac{1}{{1 - k}} \Leftrightarrow \dfrac{4}{{{k^2}{{\left( {1 - a} \right)}^2}}} = \dfrac{1}{{1 - k}} \Leftrightarrow {k^2}{\left( {1 - a} \right)^2} = 4\left( {1 - k} \right)
\Rightarrow {\left( {1 - a} \right)^2}{k^2} + 4k - 4 = 0
Để 2 tiếp tuyến vuông góc nhau thì phương trình trên có hai nghiệm phân biệt k_1,k_2 sao cho k_1.k_2=-1
\Rightarrow \dfrac{{ - 4}}{{{{\left( {1 - a} \right)}^2}}} = - 1
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 3\,\,\,\,\,\,\,\\a = - 1\,\,\,\,\end{array} \right.
Vậy tổng hai hoành độ là 2.
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị \left( C \right):\,y = 2{x^3} - 6{x^2} + 3 có hệ số góc nhỏ nhất là
TXĐ: D = \mathbb{R}.
y' = 6{x^2} - 12x.
Hệ số góc của tiếp tuyến tại {x_0} là k = y'\left( {{x_0}} \right).
\Leftrightarrow k = 6x_0^2 - 12{x_0} = 6\left( {x_0^2 - 2{x_0}} \right) = 6{\left( {{x_0} - 1} \right)^2} - 6 \ge - 6.
Hệ số góc nhỏ nhất bằng - 6 khi {x_0} = 1 \Rightarrow {y_0} = - 1.
Phương trình tiếp tuyến là y = - 6\left( {x - 1} \right) - 1 \Leftrightarrow 6x + y - 5 = 0.
Gọi M\left( {{x_M};{y_M}} \right) là một điểm thuộc \left( C \right):y = {x^3} - 3{x^2} + 2, biết tiếp tuyến của \left( C \right) tại M cắt \left( C \right) tại điểm N\left( {{x_N};{y_N}} \right) (khác M) sao cho P = 5x_M^2 + x_N^2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính OM.
Ta có y = {x^3} - 3{x^2} + 2 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 6x.
Gọi M\left( {{x_M};{y_M}} \right) là một điểm thuộc \left( C \right):y = {x^3} - 3{x^2} + 2, suy ra tiếp tuyến của \left( C \right) tại M có phương trình là y = \left( {3x_M^2 - 6{x_M}} \right)\left( {x - {x_M}} \right) + x_M^3 - 3x_M^2 + 2.
Tiếp tuyến của \left( C \right) tại M cắt \left( C \right) tại điểm N\left( {{x_N};{y_N}} \right) (khác M) nên {x_M}, {x_N} là nghiệm của phương trình: {x^3} - 3{x^2} + 2 = \left( {3x_M^2 - 6{x_M}} \right)\left( {x - {x_M}} \right) + x_M^3 - 3x_M^2 + 2
\Leftrightarrow \left( {{x^3} - x_M^3} \right) - 3\left( {{x^2} - x_M^2} \right) - \left( {3x_M^2 - 6{x_M}} \right)\left( {x - {x_M}} \right) = 0
\Leftrightarrow {\left( {x - {x_M}} \right)^2}\left( {x + 2{x_M} - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {x_M}\\x = - 2{x_M} + 3\end{array} \right. \Rightarrow \,{x_N} = - 2{x_M} + 3.
Khi đó P = 5x_M^2 + x_N^2 = 5x_M^2 + {\left( { - 2{x_M} + 3} \right)^2} = 9x_M^2 - 12{x_M} + 9 \ge 9{\left( {{x_M} - \dfrac{2}{3}} \right)^2} + 5
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi {x_M} = \dfrac{2}{3}. Khi đó M\left( {\dfrac{2}{3};\dfrac{{26}}{{27}}} \right) \Rightarrow \,OM = \dfrac{{10\sqrt {10} }}{{27}}.
Cho hàm số y = \sqrt {{x^2} - 2x + 3} có đồ thị \left( C \right) và điểm A\left( {1;a} \right). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để có đúng hai tiếp tuyến của \left( C \right) đi qua A?
Gọi M\left( {{x_0};\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} } \right) là tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến của \left( C \right) tại M có dạng là y - \sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} = \dfrac{{{x_0} - 1}}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }}\left( {x - {x_0}} \right) \Leftrightarrow y = \dfrac{{{x_0} - 1}}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }} \cdot x + \dfrac{{3 - {x_0}}}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }}.
Vì tiếp tuyến của \left( C \right) tại M đi qua điểm A\left( {1;a} \right) nên ta có:
a = \dfrac{{{x_0} - 1}}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }} + \dfrac{{3 - {x_0}}}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }} = \dfrac{2}{{\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} }} \Leftrightarrow a\sqrt {x_0^2 - 2{x_0} + 3} = 2
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{a^2}\left( {x_0^2 - 2{x_0} + 3} \right) = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{a^2}x_0^2 - 2a^2{x_0} + 3{a^2} - 4 = 0\left( * \right)\end{array} \right..
Vì qua A kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến \left( C \right) nên \left( * \right) phải có hai nghiệm phân biệt
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a > 0}\\{\Delta ' = - 2{a^4} + 4{a^2} > 0}\end{array}} \right.\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a > 0}\\{0 < {a^2} < 2}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a > 0}\\{ - \sqrt 2 < a < \sqrt 2 }\end{array}} \right. \Leftrightarrow 0 < a < \sqrt 2 \end{array}
Vì a \in \mathbb{Z} nên a = 1.
Cho hàm số y = {x^3} - 3x có đồ thị \left( C \right). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của k để đường thẳng d:y = k\left( {x + 1} \right) + 2 cắt đồ thị \left( C \right) tại ba điểm phân biệt M,N,P sao cho các tiếp tuyến của \left( C \right) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M\left( { - 1;2} \right), tính tích tất cả các phần tử của tập S.
Phương trình hoành độ giao điểm của \left( C \right) và d:
{x^3} - 3x = k\left( {x + 1} \right) + 2 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x - 2 - k} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1 \Rightarrow y = 2\\{x^2} - x - 2 - k = 0\left( 1 \right)\end{array} \right..
d cắt \left( C \right) tại ba điểm phân biệt \Leftrightarrow phương trình \left( 1 \right) có hai nghiệm phân biệt khác - 1
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\Delta _{\left( 1 \right)}} > 0\\g\left( { - 1} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k > - \dfrac{9}{4}\\k \ne 0\end{array} \right..
Khi đó, d cắt \left( C \right) tại M\left( { - 1;2} \right), N\left( {{x_1};{y_1}} \right), P\left( {{x_2};{y_2}} \right) với {x_1},{x_2} là nghiệm của \left( 1 \right).
Theo định lý vietè: \left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = 1\\P = {x_1}{x_2} = - k - 2\end{array} \right..
Tiếp tuyến tại N và P vuông góc với nhau \Leftrightarrow y'\left( {{x_1}} \right).y'\left( {{x_2}} \right) = - 1 \Leftrightarrow \left( {3x_1^2 - 3} \right)\left( {3x_2^2 - 3} \right) = - 1
\Leftrightarrow 9x_1^2x_1^2 - 9\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 9 = - 1 \Leftrightarrow 9{P^2} + 18P - 9{S^2} + 9 = - 1
\Leftrightarrow 9{k^2} + 18k + 1 = 0 \Leftrightarrow k = \dfrac{{ - 3 \pm 2\sqrt 3 }}{3}.
Vậy tích các phần tử trong S là \dfrac{1}{9}.
Cho đồ thị \left( C \right):y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 10 và điểm A\left( {m;\, - 10} \right). Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của m để có đúng 2 tiếp tuyến của \left( C \right) qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
Gọi d là đường thẳng qua A\left( {m;\, - 10} \right) có hệ số góc k.
Suy ra d:y = k\left( {x - m} \right) - 10.
d là tiếp tuyến của \left( C \right)khi hệ phương trình sau có nghiệm
\left\{ \begin{array}{l}{x^3} - 3{x^2} - 9x + 10 = k\left( {x - m} \right) - 10\,\,\,\left( 1 \right)\\3{x^2} - 6x - 9 = k\end{array} \right.\,\,
Thế k vào (1), ta được 2{x^3} - \left( {3m + 3} \right){x^2} + 6mx + 9m - 20 = 0 (*).
Để có đúng 2 tiếp tuyến của \left( C \right) qua A thì phương trình (*) có 2 nghiệm.
Phương trình \left( * \right) có hai nghiệm phân biệt \Leftrightarrow \left( * \right) có thể đưa được về dạng 2{\left( {x - a} \right)^2}\left( {x - b} \right) = 0 với a \ne b.
Ta có: 2{x^3} - \left( {3m + 3} \right){x^2} + 6mx + 9m - 20 = 2{\left( {x - a} \right)^2}\left( {x - b} \right)
\Leftrightarrow 2{x^3} - \left( {3m + 3} \right){x^2} + 6mx + 9m - 20 = 2{x^3} - 2\left( {2a + b} \right){x^2} + 2\left( {{a^2} + 2ab} \right)x - 2{a^2}b
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \left( {3m + 3} \right) = - 2\left( {2a + b} \right)\,\,\left( 1 \right)\\6m = 2\left( {{a^2} + 2ab} \right)\,\,\,\left( 2 \right)\\9m - 20 = - 2{a^2}b\,\,\left( 3 \right)\end{array} \right.
Từ \left( 2 \right) \Rightarrow 3m = {a^2} + 2ab = a\left( {a + 2b} \right) thay vào \left( 1 \right) được:
- \left( {{a^2} + 2ab} \right) - 3 = - 4a - 2b \Leftrightarrow {a^2} - 4a + 3 + 2ab - 2b = 0
\Leftrightarrow \left( {a - 1} \right)\left( {a - 3} \right) + 2b\left( {a - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {a - 1} \right)\left( {a + 2b - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 1\\a + 2b = 3\end{array} \right.
+) Với a = 1 thì 3m = 1 + 2b thay vào \left( 3 \right) ta được 3\left( {1 + 2b} \right) - 20 = - 2b \Leftrightarrow b = \dfrac{{17}}{8}
Suy ra m = \dfrac{{1 + 2b}}{3} = \dfrac{7}{4}.
+) Với a + 2b = 3 thì 3m = 3a \Leftrightarrow m = a thay vào \left( 1 \right),\left( 3 \right) ta được:
\left\{ \begin{array}{l} - 3a - 3 = - 4a - 2b\\9a - 20 = - 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3 - 2b\\9\left( {3 - 2b} \right) - 20 = - 2{\left( {3 - 2b} \right)^2}.b\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3 - 2b\\8{b^3} - 24{b^2} + 7 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3 - 2b\\b = - \dfrac{1}{2},b = \dfrac{{7 \pm \sqrt {21} }}{4}\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 4\\a = \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt {21} }}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 4\\m = \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt {21} }}{2}\end{array} \right.
Vậy tập hợp các giá trị của m thỏa mãn là S = \left\{ {\dfrac{7}{4};4;\dfrac{{ - 1 \pm \sqrt {21} }}{2}} \right\}.
Suy ra T = \dfrac{7}{4} + \,4 + \,\dfrac{{ - 1 + \sqrt {21} }}{2} + \dfrac{{ - 1 - \sqrt {21} }}{2} = \dfrac{{19}}{4}.
Cho hàm số y = {x^3} - m{x^2} - mx + 2m - 3 có đồ thị là \left( C \right), với m là tham số thực. Gọi T là tập tất cả các giá trị nguyên của m để mọi đường thẳng tiếp xúc với \left( C \right) đều có hệ số góc dương. Tính tổng các phần tử của T.
Ta có: y' = 3{x^2} - 2mx - m. Gọi M\left( {{x_0};\,{y_0}} \right) \in \left( C \right) suy ra hệ số góc của tiếp tuyến của \left( C \right) tại M có hệ số góc là k = y'\left( {{x_0}} \right) = 3x_0^2 - 2m{x_0} - m = 3{\left( {{x_0} - \dfrac{m}{3}} \right)^2} - \left( {\dfrac{{{m^2}}}{3} + m} \right) \ge - \left( {\dfrac{{{m^2} + 3m}}{3}} \right).
Để mọi đường thẳng tiếp xúc với \left( C \right) đều có hệ số góc dương thì :
- \left( {\dfrac{{{m^2} + 3m}}{3}} \right) > 0 \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{{m^2} + 3m}}{3}} \right) < 0 \Leftrightarrow - 3 < m < 0.
\Rightarrow Tập các giá trị nguyên của mlà: T = \left\{ { - 2;\, - 1} \right\}. Vậy tổng các phần tử của T là: - 3.
Cho hàm số y = {x^3} - 3x + 2 có đồ thị \left( C \right). Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường thẳng d:y = 9x - 14 sao cho từ đó kẻ được hai tiếp tuyến với \left( C \right).
Ta có y = {x^3} - 3x + 2 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 3.
Gọi {x_0} là hoành độ tiếp điểm, phương trình tiếp tuyến có dạng
y = \left( {3x_0^2 - 3} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + x_0^3 - 3{x_0} + 2
Gọi M\left( {m;9m - 14} \right) là điểm nằm trên đường thẳng d:y = 9x - 14.
Tiếp tuyến đi qua điểm M khi và chỉ khi 9m - 14 = \left( {3x_0^2 - 3} \right)\left( {m - {x_0}} \right) + x_0^3 - 3{x_0} + 2\,\,\,\left( 1 \right)
\Leftrightarrow \left( {{x_0} - 2} \right)\left[ {2x_0^2 - \left( {3m - 4} \right){x_0} + 8 - 6m} \right] = 0 \Leftrightarrow \left( {{x_0} - 2} \right)\left[ {2x_0^2 - \left( {3m - 4} \right){x_0} + 8 - 6m} \right] = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = 2\\2x_0^2 - \left( {3m - 4} \right){x_0} + 8 - 6m = 0 = g\left( {{x_0}} \right)\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.
Yêu cầu đề bài \Leftrightarrow \left( 2 \right) có hai nghiệm phân biệt có một nghiệm bằng 2 hoặc \left( 2 \right) có nghiệm kép khác 2
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\g\left( 2 \right) = 0\end{array} \right. hoặc \left\{ \begin{array}{l}\Delta = 0\\g\left( 2 \right) \ne 0\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}9{m^2} + 24m - 48 > 0\\ - 12m + 24 = 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}9{m^2} + 24m - 48 = 0\\ - 12m + 24 \ne 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 2\\m = \dfrac{4}{3}\\m = - 4\end{array} \right..
Vậy có 3 điểm M thỏa đề bài.
Cho hàm số y = {\left| x \right|^3} - 3{x^2} + 1 có đồ thị \left( C \right). Hỏi trên trục Oy có bao nhiêu điểm A mà qua A có thể kẻ đến \left( C \right) đúng ba tiếp tuyến?
Vì hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị \left( C \right) của nó đối xứng qua Oy. Do đó từ điểm A trên trục Oy nếu kẻ được một tiếp tuyến d đến \left( C \right) thì ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy cũng là một tiếp tuyến của \left( C \right).
Vậy để qua điểm A trên trục Oy có thể kẻ đến \left( C \right) đúng ba tiếp tuyến thì điều kiện cần và đủ là có một tiếp tuyến vuông góc với trục tung và một tiếp tuyến với nhánh phải của đồ thị \left( C \right), tức là phần đồ thị của hàm số y = f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1, với x \ge 0.
Gọi M\left( {0;m} \right) thuộc Oy và \left( \Delta \right) là tiếp tuyến qua M\left( {0;m} \right) có hệ số góc k. Ta có: \left( \Delta \right):y = kx + m.
Điều kiện tiếp xúc là: \left\{ \begin{array}{l}{x^3} - 3{x^2} + 1 = kx + m\\3{x^2} - 6x = k\end{array} \right.
Suy ra: {x^3} - 3{x^2} + 1 = x\left( {3{x^2} - 6x} \right) + m \Leftrightarrow m = - 2{x^3} + 3{x^2} + 1 \left( * \right)
Yêu cầu đề bài tương đương phương trình \left( * \right) có đúng một nghiệm x = 0 và một nghiệm x > 0.
Phương trình \left( * \right) có nghiệm x = 0 nên m = 1.
Thử lại, với m = 1 thì \left( * \right) trở thành: - 2{x^3} + 3{x^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{3}{2}\end{array} \right. (đúng).
Vậy m = 1.