Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinxcosx−sinx−cosx+m=0 có nghiệm?
Bước 1: Đặt t=sinx+cosx,(|t|≤√2). Đánh giá (t−1)2
Phương trình sinxcosx−sinx−cosx+m=0(1) có nghĩa ∀x∈R.
Đặt t=sinx+cosx,(|t|≤√2). Ta có: sinxcosx=t2−12
⇒(1)⇔t2−12−t+m=0⇔−2m=t2−2t−1⇔(t−1)2=−2m+2
Do −√2≤t≤√2⇒−√2−1≤t−1≤√2−1⇒0≤(t−1)2≤3+2√2.
Bước 2: Đánh giá m và tìm số giá trị nguyên của m.
Để phương trình có nghiệm thì 0≤−2m+2≤3+2√2⇔−1+2√22≤m≤1.
Vì m∈Z nên m∈{−1;0;1}.
Vậy có 3 giá trị nguyên của m cần tìm.
Phương trình sinx+√3cosx=2 có nghiệm là:
Bước 1:
Ta có sinx+√3cosx=2⇔12sinx+√32cosx=1
Bước 2:
⇔sinπ6.sinx+cosπ6.cosx=1⇔cos(x−π6)=1
Bước 3:
⇔x−π6=k2π⇔x=π6+k2π(k∈Z).
Cho phương trình 3cos2x+2cosx−5=0. Nghiệm của phương trình là :
Bước 1:
3cos2x+2cosx−5=0⇔(3cosx+5)(cosx−1)=0
Bước 2:
⇔[cosx=1cosx=−53(loai)⇔cosx=1
Bước 3:
⇔x=k2π(k∈Z).
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4(sin4x+cos4x)+sin22x+4m=4cos2x có nghiệm là đoạn [a;b]. Tính 2b−a.
Bước 1: Đưa phương trình về dạng f(cos2x)=g(m)
Ta có: 4(sin4x+cos4x)+sin22x+4m=4cos2x
⇔4[(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x]+sin22x−4cos2x+4m=0
⇔4−sin22x−4cos2x+4m=0⇔cos22x−4cos2x=−4m−3
Bước 2: Đặt t=cos2x(t∈[−1;1]). Đưa vế phải hàm đa thức biến t và khảo sát hàm số.
Đặt t=cos2x(t∈[−1;1]). Ta có phương trình t2−4t=−4m−3(∗) với t∈[−1;1].
Phương trình đã cho có nghiệm x khi và chỉ khi phương trình (∗) có nghiệm t∈[−1;1].
Lập bảng biến thiên của hàm f(t)=t2−4t trên [−1;1].
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm t∈[−1;1] khi và chỉ khi −3≤−4m−3≤5⇔−2≤m≤0. Vậy a=−2;b=0 suy ra 2b−a=2.
Phương trình 3tan2x+(6−√3)tanx−2√3=0 có nghiệm là :
Bước 1:
Ta có 3tan2x+(6−√3)tanx−2√3=0(1)
Đặt tanx=t
Bước 2:
Phương trình (1) trở thành: 3t2+(6−√3)t−2√3=0
⇔[t=√33t=−2
Bước 3:
⇔[tanx=√33tanx=−2⇔[x=π6+kπx=arctan(−2)+kπ(k∈Z)
Cho phương trình −√2−msinx+(m+1)cosx=m−1. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình có nghiệm.
Bước 1:
Ta có −√2−msinx+(m+1)cosx=m−1(*)
TXĐ: m≤2.
Bước 2:
Phương trình (*) có a=−√2−m, b=(m+1) và c=m−1
Khi đó phương trình (*) có nghiệm khi a2+b2≥c2
⇔(−√2−m)2+(m+1)2≥(m−1)2
⇔2−m+(m2+2m+1)≥m2−2m+1⇔3m+2≥0
⇔m≥−23
Bước 3:
Kết hợp điều kiện ta có −23≤m≤2.
Cho phương trình (2sinx−1)(√3tanx+2sinx)=3−4cos2x. Tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn [0;20π] của phương trình bằng
(2sinx−1)(√3tanx+2sinx)=3−4cos2x(∗)
Điều kiện: cosx≠0⇔x≠π2+kπ.
(∗)⇔(2sinx−1).√3sinx+2sinxcosxcosx=3−4cos2x⇔(2sinx−1)(√3sinx+sin2x)+(4cos3x−3cosx)=0⇔2√3sin2x−√3sinx+2sinxsin2x−sin2x+cos3x=0⇔2√3sin2x−√3sinx+cosx−cos3x−sin2x+cos3x=0⇔√3sinx(2sinx−1)−sin2x+cosx=0⇔√3sinx(2sinx−1)−cosx(2sinx−1)=0⇔(2sinx−1)(√3sinx−cosx)=0⇔[2sinx−1=0(1)√3sinx−cosx=0(2)
Giải (1)⇔sinx=12⇔[x=π6+k2πx=5π6+k2π.
Giải (2)⇔√3sinx=cosx⇔√3tanx=1⇔tanx=1√3⇔x=π6+kπ(TM).
Hợp nghiệm của \left( 1 \right) và \left( 2 \right) ta được \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Mà x \in \left[ {0;20\pi } \right] \Rightarrow x \in \left\{ {\dfrac{\pi }{6};\dfrac{\pi }{6} + \pi ;...;\dfrac{\pi }{6} + 19\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6};\dfrac{{5\pi }}{6} + 2\pi ;...\dfrac{{5\pi }}{6} + 18\pi } \right\}
Vậy tổng các nghiệm là:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\dfrac{\pi }{6} + \dfrac{\pi }{6} + \pi + \dfrac{\pi }{6} + 2\pi + ... + \dfrac{\pi }{6} + 19\pi + \dfrac{{5\pi }}{6} + \dfrac{{5\pi }}{6} + 2\pi + ... + \dfrac{{5\pi }}{6} + 18\pi \\ = 20.\dfrac{\pi }{6} + \left( {1 + 2 + 3 + ... + 19} \right)\pi + \dfrac{{5\pi }}{6}.10 + 2\pi \left( {1 + 2 + ... + 9} \right) = \dfrac{{875\pi }}{3}\end{array}.
Phương trình {\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin x\cos x = 1có bao nhiêu nghiệm thuộc \left[ {0;2\pi } \right]?
Ta có : {\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin x\cos x = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{1 - \cos 2x}}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\sin 2x = 1
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\sin 2x - \dfrac{1}{2}\cos 2x = \dfrac{1}{2} \\\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\cos 2x - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\sin 2x = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \cos \dfrac{\pi }{3}.\cos 2x - \sin \dfrac{\pi }{3}\sin 2x = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \cos \dfrac{\pi }{3} \\\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\2x + \dfrac{\pi }{3} = - \dfrac{\pi }{3} + m2\pi \end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = - \dfrac{\pi }{3} + m\pi \end{array} \right.\left( {k,\,m \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vì x \in \left[ {0;2\pi } \right] nên ta có
+ 0 \le k\pi \le 2\pi \Leftrightarrow 0 \le k \le 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}k = 0 \Rightarrow x = 0\\k = 1 \Rightarrow x = \pi \\k = 2 \Rightarrow x = 2\pi \end{array} \right.
+ 0 \le - \dfrac{\pi }{3} + m2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow \dfrac{1}{6} \le m \le \dfrac{7}{6} \Leftrightarrow m = 1 \Rightarrow x = \dfrac{{2\pi }}{3}.
Vậy có bốn nghiệm thuộc \left[ {0;2\pi } \right]
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \sin x + \cos x = 1 - \dfrac{1}{2}\sin 2x là
Bước 1:
Ta có : \sin x + \cos x = 1 - \dfrac{1}{2}\sin 2x \Leftrightarrow \sin x + \cos x = 1 - \sin x\cos x
Bước 2:
Đặt \sin x + \cos x = t\,\,\,\left( { - \sqrt 2 \le t \le \sqrt 2 } \right)
\Rightarrow (\sin x + \cos x )^2=t^2 \Leftrightarrow \sin^2 x + \cos^2 x +2\sin x.\cos x=t^2
\Leftrightarrow 1 +2\sin x.\cos x=t^2 \Rightarrow \sin x\cos x = \dfrac{{{t^2} - 1}}{2}
Khi đó phương trình trở thành:
t = 1 - \dfrac{{{t^2} - 1}}{2} = 0 \Leftrightarrow 2t + {t^2} - 1 - 2 = 0 \Leftrightarrow {t^2} + 2t - 3 = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\left( {tm} \right)\\t = - 3\left( {ktm} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow t = 1
Bước 3:
Suy ra \sin x + \cos x = 1
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\sin x + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\cos x} \right) = \dfrac{1}{\sqrt 2}\\ \Leftrightarrow \cos \left( { \dfrac{\pi }{4}} \right).\sin x+ \sin \left( { \dfrac{\pi }{4}} \right).\cos x= \dfrac{1}{\sqrt 2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{1}{\sqrt 2}\end{array}
Bước 4:
\Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin \dfrac{\pi }{4}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
Bước 5:
Do x là nghiệm âm lớn nhất nên:
+ TH1: k2\pi < 0 \Leftrightarrow k < 0\mathop \Rightarrow \limits^{k \in \mathbb{Z}} k = - 1 \Rightarrow x = - 2\pi
+ TH2: \dfrac{\pi }{2} + k2\pi < 0 \Leftrightarrow k < - \dfrac{1}{4}\mathop \Rightarrow \limits^{k \in \mathbb{Z}} k = - 1 \Rightarrow x = - \dfrac{{3\pi }}{2}.
Trong hai nghiệm - 2\pi và - \dfrac{{3\pi }}{2} thì nghiệm âm lớn nhất là - \dfrac{{3\pi }}{2}.
Phương trình - 2{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;\dfrac{{9\pi }}{2}} \right]?
Bước 1: Giải phương trình. Sử dụng công thức {\cos ^2}x = 1 - {\sin ^2}x
Phương trình - 2{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0
\Leftrightarrow - 2\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right) - 5\sin x + 4 = 0
\Leftrightarrow 2{\sin ^2}x - 5\sin x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sin x = 2}\\{\sin x = \dfrac{1}{2}}\end{array}} \right.
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{5\pi }}{6} + l2\pi }\end{array}(k,l \in \mathbb{Z})} \right.
\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sin x = 2}\\{\sin x = \dfrac{1}{2}}\end{array} \Rightarrow \sin x = \dfrac{1}{2} = \sin \dfrac{\pi }{6}} \right.
Bước 2: Tìm nghiệm x \in \left[ {0;\dfrac{{9\pi }}{2}} \right]
Vì x \in \left[ {0;\dfrac{{9\pi }}{2}} \right] nên \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{0 \le \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \le \dfrac{{9\pi }}{2}}\\{0 \le \dfrac{{5\pi }}{6} + l2\pi \le \dfrac{{9\pi }}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \dfrac{1}{6} \le 2k \le \dfrac{9}{2} - \dfrac{1}{6}}\\{ - \dfrac{5}{6} \le 2l \le \dfrac{9}{2} - \dfrac{5}{6}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \dfrac{1}{{12}} \le k \le \dfrac{{13}}{6}}\\{ - \dfrac{5}{{12}} \le l \le \dfrac{{11}}{6}}\end{array}} \right.
\Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{k \in \{ 0,1,2\} }\\{l \in \{ 0,1\} }\end{array}} \right..
=> Có 5 giá trị thỏa mãn.
Vậy phương trình có 5 nghiệm.
Giải phương trình 4\cos x\sin \left( {\dfrac{\pi }{6} + x} \right)\sin \left( {\dfrac{\pi }{6} - x} \right) = \cos 2x.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,4\cos x\sin \left( {\dfrac{\pi }{6} + x} \right)\sin \left( {\dfrac{\pi }{6} - x} \right) = \cos 2x\\ \Leftrightarrow 4\cos x.\left( { - \dfrac{1}{2}\left( {\cos \dfrac{\pi }{3} - \cos 2x} \right)} \right) = \cos 2x\\ \Leftrightarrow - 2\cos x\left( {\dfrac{1}{2} - \cos 2x} \right) = \cos 2x\\ \Leftrightarrow - \cos x + 2\cos x\cos 2x = \cos 2x\\ \Leftrightarrow - \cos x + 2\cos x\left( {2{{\cos }^2}x - 1} \right) = 2{\cos ^2}x - 1\\ \Leftrightarrow - \cos x + 4{\cos ^3}x - 2\cos x = 2{\cos ^2}x - 1\\ \Leftrightarrow 4{\cos ^3}x - 2{\cos ^2}x - 3\cos x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\cos x - 1} \right)\left( {4{{\cos }^2}x + 2\cos x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 1\\\cos x = \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{4}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \pm \arccos \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{4} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = k2\pi ;\,\,x = \, \pm \arccos \dfrac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{4} + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Giải phương trình {\sin ^2}x + \sin 2x\sin 4x + \sin 3x\sin 9x + \sin 4x\sin 16x = 1.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{\sin ^2}x + \sin 2x\sin 4x + \sin 3x\sin 9x + \sin 4x\sin 16x = 1\\ \Leftrightarrow {\sin ^2}x - \dfrac{1}{2}\left( {\cos 6x - \cos 2x} \right) - \dfrac{1}{2}\left( {\cos 12x - \cos 6x} \right) - \dfrac{1}{2}\left( {\cos 20x - \cos 12x} \right) = 1\\ \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x - \cos 6x + \cos 2x - \cos 12x + \cos 6x - \cos 20x + \cos 12x = 2\\ \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x + \cos 2x - \cos 20x = 2\\ \Leftrightarrow 1 - \cos 2x + \cos 2x - \cos 20x = 2\\ \Leftrightarrow \cos 20x = - 1\\ \Leftrightarrow 20x = \pi + k2\pi \\ \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{{20}} + \dfrac{{k\pi }}{{10}}\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là x = \dfrac{\pi }{{20}} + \dfrac{{k\pi }}{{10}}\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Giải phương trình \cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\left( {\cos 14x + \cos 8x} \right) = \dfrac{1}{2}\left( {\cos 26x + \cos 8x} \right)\\ \Leftrightarrow \cos 14x + \cos 8x = \cos 26x + \cos 8x\\ \Leftrightarrow \cos 14x = \cos 26x\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}26x = 14x + k2\pi \\26x = - 14x + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}12x = k2\pi \\40x = k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{k\pi }}{6}\\x = \dfrac{{k\pi }}{{20}}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là x = \dfrac{{k\pi }}{6},\,\,x = \dfrac{{k\pi }}{{20}}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Giải phương trình 2{\sin ^2}2x + \sin 7x - 1 = \sin x.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2{\sin ^2}2x + \sin 7x - 1 = \sin x\\ \Leftrightarrow \left( {2{{\sin }^2}2x - 1} \right) + \sin 7x - \sin x = 0\\ \Leftrightarrow - \cos 4x + 2\cos 4x\sin 3x = 0\\ \Leftrightarrow \cos 4x\left( {2\sin 3x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 4x = 0\\\sin 3x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\3x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\3x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}\\x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x = \dfrac{{5\pi }}{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là: x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}, x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}, x = \dfrac{{5\pi }}{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}.
Giải phương trình \cos 10x - \cos 8x - \cos 6x + 1 = 0.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\cos 10x - \cos 8x - \cos 6x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\cos 10x - \cos 6x} \right) + \left( {1 - \cos 8x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow - 2\sin 8x\sin 2x + 2{\sin ^2}4x = 0\\ \Leftrightarrow - 4\sin 4x\cos 4x\sin 2x + 2{\sin ^2}4x = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin 4x\left( { - 2\cos 4x\sin 2x + \sin 4x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin 4x\left( { - 2\cos 4x\sin 2x + 2\sin 2x\cos 2x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 4\sin 4x.\sin 2x\left( { - \cos 4x + \cos 2x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 8{\sin ^2}2x\cos 2x\left( { - \cos 4x + \cos 2x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin 2x = 0\\\cos 2x = 0\\\cos 4x = \cos 2x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k\pi \\2x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\4x = 2x + k2\pi \\4x = - 2x + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{k\pi }}{2}\\x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2}\\x = k\pi \\x = \dfrac{{k\pi }}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{k\pi }}{4}\\x = \dfrac{{k\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là: x = \dfrac{{k\pi }}{4}, x = \dfrac{{k\pi }}{3}.
Giải phương trình \sin x + \sin 2x + \sin 3x + \sin 4x + \sin 5x + \sin 6x = 0.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\sin x + \sin 2x + \sin 3x + \sin 4x + \sin 5x + \sin 6x = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sin x + \sin 6x} \right) + \left( {\sin 2x + \sin 5x} \right) + \left( {\sin 3x + \sin 4x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin \dfrac{{7x}}{2}\cos \dfrac{{5x}}{2} + 2\sin \dfrac{{7x}}{2}\cos \dfrac{{3x}}{2} + 2\sin \dfrac{{7x}}{2}\cos \dfrac{x}{2} = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin \dfrac{{7x}}{2}\left( {\cos \dfrac{{5x}}{2} + \cos \dfrac{{3x}}{2} + \cos \dfrac{x}{2}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin \dfrac{{7x}}{2}\left[ {2\cos \dfrac{{3x}}{2}\cos x + \cos \dfrac{{3x}}{2}} \right] = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin \dfrac{{7x}}{2}.\cos \dfrac{{3x}}{2}\left( {2\cos x + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin \dfrac{{7x}}{2} = 0\\\cos \dfrac{{3x}}{2}\\\cos x = - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\dfrac{{7x}}{2} = k\pi \\\dfrac{{3x}}{2} = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{k2\pi }}{7}\\x = \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là: x = \dfrac{{k2\pi }}{7}, x = \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}, x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi .
Giải phương trình \cos x + \cos 2x + \cos 3x + \cos 4x = 0.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\cos x + \cos 2x + \cos 3x + \cos 4x = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\cos x + \cos 3x} \right) + \left( {\cos 2x + \cos 4x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2\cos 2x\cos x + 2\cos 3x\cos x = 0\\ \Leftrightarrow 2\cos x\left( {\cos 2x+\cos 3x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\cos 3x = \cos (\pi-2x)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\3x = \pi-2x + k2\pi \\3x = 2x-\pi + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x =\dfrac{{\pi }}{5}+\dfrac{{k2\pi }}{5}\\x =-\pi+ k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là: x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi , x =\dfrac{{\pi }}{5}+ \dfrac{{k2\pi }}{5}, x =-\pi+ k2\pi .
Giải phương trình 1 + \cos x + \cos 2x + \cos 3x = 0.
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,1 + \cos x + \cos 2x + \cos 3x = 0\\ \Leftrightarrow \left( {1 + \cos 2x} \right) + \left( {\cos x + \cos 3x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x + 2\cos 2x\cos x = 0\\ \Leftrightarrow 2\cos x\left( {\cos x + \cos 2x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\cos x + \cos 2x = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\\cos 2x = - \cos x = \cos \left( {\pi - x} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\2x = \pi - x + k2\pi \\2x = x - \pi + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\3x = \pi + k2\pi \\x = - \pi + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x = - \pi + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\end{array}
Vậy nghiệm của phương trình là: x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi , x = \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{{k2\pi }}{3}.
Phương trình \dfrac{{\sin 5x}}{{\sin x}} = 2\cos x có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \left( {0;\pi } \right)?
Bước 1:
Điều kiện : \sin x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne k\pi .
Bước 2:
Khi đó, phương trình \Leftrightarrow \sin 5x = 2\sin x\cos x \Leftrightarrow \sin 5x = \sin 2x
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = 2x + k2\pi \\5x = \pi - 2x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = k2\pi \\7x = \pi + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x = \dfrac{\pi }{7} + \dfrac{{k2\pi }}{7}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
Bước 3:
Nếu x = \dfrac{{k2\pi }}{3} thì x \in \left( {0;\pi } \right) \Rightarrow 0 < \dfrac{{k2\pi }}{3} < \pi \Leftrightarrow 0 < k < \dfrac{3}{2} \Rightarrow k = 1 \Rightarrow x = \dfrac{{2\pi }}{3}\left( {TM} \right) \Rightarrow Có 1 nghiệm.
Nếu x = \dfrac{\pi }{7} + \dfrac{{k2\pi }}{7} thì x \in \left( {0;\pi } \right) \Rightarrow 0 < \dfrac{\pi }{7} + \dfrac{{k2\pi }}{7} < \pi \Leftrightarrow 0 < \pi + k2\pi < 7\pi \Leftrightarrow - \dfrac{1}{2} < k < 3
\Rightarrow k \in \left\{ {0;1;2} \right\} \Rightarrow x \in \left\{ {\dfrac{\pi }{7};\dfrac{{3\pi }}{7};\dfrac{{5\pi }}{7}} \right\} \Rightarrow Có 3 nghiệm.
Bước 4:
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm trong khoảng \left( {0;\pi } \right).
Cho phương trình \left( {2m + 1} \right){\rm{co}}{{\rm{s}}^2}2x - \left( {3m - 1} \right)\sin 2x - 3m + 1 = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc \left( { - \pi ;\pi } \right).
Bước 1:
Ta có \left( {2m + 1} \right){\rm{co}}{{\rm{s}}^2}2x - \left( {3m - 1} \right)\sin 2x - 3m + 1 = 0\,\,\left( * \right).
Đặt t = \sin 2x \Rightarrow - 1 \le t \le 1\left( {x \in \left( { - \pi ;\pi } \right)} \right)
Bước 2:
Khi đó phương trình (*) có dạng:
\begin{array}{l}\left( {2m + 1} \right)\left( {1 - {t^2}} \right) - \left( {3m - 1} \right)t - 3m + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2m + 1} \right){t^2} + \left( {3m - 1} \right)t + m - 2 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {t + 1} \right)\left( {\left( {2m + 1} \right)t + m - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = - 1\\\left( {2m + 1} \right)t + m - 2 = 0\end{array} \right.\end{array}
Bước 3:
Nếu: t = - 1\,\,\,\left( {tm} \right) \Rightarrow \sin 2x = - 1
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2x = \dfrac{{ - \pi }}{2} + k2\pi \left( {k \in {\rm Z}} \right)\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k\pi \in \left( { - \pi ;\pi } \right)\\ \Rightarrow \dfrac{{ - 3}}{4} < k < \dfrac{5}{4} \Rightarrow k \in \left\{ {0;1} \right\}\end{array}
Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là \dfrac{{ - \pi }}{4};\dfrac{{3\pi }}{4}
Bước 4:
\left( {2m + 1} \right)t = 2 - m\,\,\left( 1 \right).
+) Nếu m = \dfrac{{ - 1}}{2}
Từ (1) \Rightarrow m = 2\left( {ktm} \right)
+) m \ne \dfrac{{ - 1}}{2} \Rightarrow t = \dfrac{{2 - m}}{{2m + 1}}
Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì
\left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{{2 - m}}{{2m + 1}} = - 1\\t < - 1\\t > 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = - 3\\\dfrac{{m + 3}}{{2m + 1}} < 0 \Leftrightarrow - 3 < m < \dfrac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow m \in \left\{ { - 2; - 1} \right\}\\\dfrac{{3m - 1}}{{2m + 1}} < 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 1}}{2} < m < \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow m = 0\end{array} \right.
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn.