Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SCD).
Bước 1:
Ta có M∈(ABM),M∈(SCD)⇒M∈(ABM)∩(SCD).
Bước 2:
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I=AB∩CD.
I∈AB⇒I∈(ABM);I∈CD⇒I∈(SCD)
⇒I∈(ABM)∩(SCD)
Bước 3:
Vậy mặt phẳng (AMB),(SCD) có điểm chung là M và I.
Nên MI là giao điểm của 2 mặt phẳng trên.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6cm. Lấy điểm M trên cạnh SA sao cho SM=2MA. Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với mp(ABC) là:
Bước 1:
Gọi N,P lần lượt thuộc SB,SC sao cho SNSB=SPSC=SMSA.
Bước 2:
=>NP||BC;MN||AB.
Mà {NP,MN⊂(MNP)AB,BC⊂(ABC)NP∩MN={N}AB∩BC={B}
⇒(MNP)||(ABC)
Bước 3:
Khi đó thiết diện của mặt phẳng qua M song song với (ABC) là tam giác MNP.
Bước 4:
Áp dụng định lí ta-lét trong tam giác SAB có: MNAB=SMSA=23=4(SM=2MA;SA=6)
Tương tự ta có NP=MP=4cm.
Do đó tam giác MNP là tam giác đều cạnh 4cm.
Bước 5:
⇒SMNP=√34.42=4√3cm2
Cho hai đường thẳng a,b song song với nhau. Hai mặt phẳng (P),(Q) phân biệt tương ứng chứa a,b đồng thời cắt nhau theo giao tuyến d. Khi đó đường thẳng d:
Giao tuyến d của hai mặt phẳng có thể song song hoặc trùng với a, nó cũng có thể song song hoặc trùng với b. Trường hợp trùng xảy ra khi a=(P)∩(Q) hoặc b=(P)∩(Q)
Cho trước hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó:
Cho hai đường thẳng chéo nhau, khi đó có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với mặt phẳng kia.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Vì S∈(SAD) và S∈(SBC) nên S∈d
Ta có: {AD⊂(SAD)BC⊂(SBC)AD//BCd=(SAD)∩(SBC)⇒d//AD//BC

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB . Gọi M là một điểm trên cạnh CD;(α) là mặt phẳng qua M và song song với SA và BC. Thiết diện của mp(α) với hình chóp là:

Ta có: {M∈(α)∩(ABCD)BC∥(α)BC⊂(ABCD)⇒(α)∩(ABCD)=MN∥BC(N∈AB)(1).
Tương tự {N∈(α)∩(SAB)SA∥(α)SA⊂(SAB)⇒(α)∩(SAB)=NP∥SA(P∈SB){P∈(α)∩(SBC)BC∥(α)BC⊂(SBC)⇒(α)∩(SBC)=PQ∥BC(Q∈SC)(2).
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ .
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ .
Cho tứ diện ABCD có AB=CD . Mặt phẳng (α) qua trung điểm của AC và song song với AB,CD cắt ABCD theo thiết diện là:

Gọi M là trung điểm của AC .
Trong (ABC) qua M kẻ MN//AB(N∈BC)
Trong (ACD) và (BCD) kẻ MQ//CD và NP//CD(Q∈AD,P∈BD).
Ta có: {M∈(α)∩(ABC)AB⊂(ABC)AB//(α)MN//AB⇒(α)∩(ABC)=MN.
Chứng minh tương tự ta có: (α)∩(BCD)=NP//CD
(α)∩(ABD)=PQ//AB(α)∩(ACD)=QM//CD.
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) là tứ giác MNPQ .
Ta có: MN//PQ//AB,MQ//NP//CD nên MNPQ là hình bình hành.
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC và MQ là đường trung bình của tam giác ACD nên MN=12AB,MQ=12CD.
Mà AB=CD nên MN=MQ . Vậy MNPQ là hình thoi.
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′,AC và BD cắt nhau tại O,A′C′ và B′D′ cắt nhau tại O′ . Các điểm M,N,P theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,O′B′. Khi đó thiết diện do mặt phẳng (MNP) cắt hình lập phương sẽ là đa giác có số cạnh là bao nhiêu?

Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//AC//A′C′ .
(MNP) và (A′B′C′D′) có điểm P chung và MN//A′C′ .
Qua P kẻ EF//A′C′;E∈A′B′,F∈B′C′.
Vậy thiết diện của hình lập phương cắt bởi mp(MNP) là MNFE.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IJG)

Ta có: ABCD là hình thang và I,J là trung điểm của AD và BC nên IJ là đường trung bình của hình thang ABCD.
⇒IJ//AB//CD .
{G∈(SAB)∩(IJG)AB⊂(SAB)IJ⊂(IJG)AB//IJ⇒ Trong (SAB) qua G kẻ MN//AB(M∈SA;N∈SB)
⇒(SAB)∩(IJG)=MN và MN//IJ//AB//CD .
Cho chóp tứ giác S.ABCD có hai đường chéo AC và BD. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của AB và CD,AD và BC . Một mặt phẳng (α) đi qua điểm M trên cạnh SB (M nằm giữa S và B ) song song với SE và SF (SE không vuông góc với SF). Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) có số cạnh là:

Giả sử thiết diện cần tìm đi qua điểm M∈SB.
Trong (SAB) qua M kẻ MN//SE(N∈SA) ta có:
(α) và (SAB) có điểm M chung.
(α)//SE⊂(SAB)MN//SE⇒(α)∩(SAB)=MN.
Tương tự trong (SAD) qua N kẻ NP//SF(P∈SD) ta có: (α)∩(SAD)=NP.
Trong (SCD) kẻ PQ//SE(Q∈SC) ta có: (α)∩(SCD)=PQ.
(α)∩(SBC)=MQ.
Vậy thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(α) là tứ giác MNPQ.
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N bất kỳ. Gọi (α) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD. Xác định vị trí của điểm N trên cạnh BC sao cho thiết diện là hình bình hành.

{M∈(α)∩(ACD)CD∥(α)CD⊂(ACD)
Suy ra MP//CD với P \in CD
Tương tự \left\{ \begin{array}{l}N \in \left( \alpha \right) \cap \left( {BCD} \right)\\CD\parallel \left( \alpha \right)\\CD \subset \left( {BCD} \right)\end{array} \right.
Suy ra NQ//CD\left( {Q \in BD} \right)
Vậy thiết diện là tứ giác MPNQ có MP//NQ//CD nên MPNQ là hình thang.
Để MPNQ là hình bình hành thì cần thêm điều kiện MP = NQ.
Mà MP = \dfrac{1}{2}CD (do MP là đường trung bình của tam giác ACD).
Suy ra NQ = \dfrac{1}{2}CD. Mà NQ//CD nên NQ là đường trung bình của tam giác BCD .
Vậy N là trung điểm của BC hay NB = \dfrac{1}{2}BC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, tam giác SBD cân tại S. Gọi M là điểm tùy ý trên AO. Mặt phẳng \left( \alpha \right) đi qua M và song song với SA,BD cắt SO,SB,AB tại N,P,Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?

Tam giác SBD cân tại S nên SB = SD .
Suy ra \Delta SBC = \Delta SDC\left( {c.c.c} \right) \Rightarrow \widehat {SCB} = \widehat {SCD}.
Gọi I là trung điểm của SC .
Xét hai tam giác IBC và ICD có:
IC chung
BC = DC (ABCD là hình vuông)
\widehat {ICB} = \widehat {ICD}\,\left( {cmt} \right)
Do đó \Delta IBC = \Delta IDC\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow IB = ID hay tam giác ICD cân tại I .
Do O là trung điểm của BD nên IO là đường trung tuyến trong tam giác cân \Rightarrow IO \bot BD.
Mà SA//IO nên SA \bot BD.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right)\\BD\parallel \left( \alpha \right)\\BD \subset \left( {ABCD} \right)\end{array} \right.
Suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right) với \left( {ABCD} \right) là đường thẳng qua M và song song với BD cắt AB tại Q \Rightarrow MQ\parallel BD.\,\,\left( 1 \right)
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}Q \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right)\\SA\parallel \left( \alpha \right)\\SA \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right. suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right)với \left( {SAB} \right) là đường thẳng đi qua Q và song song với SA cắt SB tại P . Do đó QP//SA\left( 2 \right)
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}P \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SBD} \right)\\BD\parallel \left( \alpha \right)\\BD \subset \left( {SBD} \right)\end{array} \right.suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right)với \left( {SBD} \right) là đường thẳng đi qua P và song song với BD cắt SO tại N . Do đó PN//BD\left( 3 \right) .
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}\left( \alpha \right) \cap \left( {SAC} \right) = MN\\SA\parallel \left( \alpha \right)\\SA \subset \left( {SAC} \right)\end{array} \right. \Rightarrow MN\parallel SA. (4).
Từ (1) và (3) suy ra PN//MQ//BD , từ (2) và (4) suy ra QP//MN//SA . Do đó MNPQ là hình bình hành.
Lại có SA \bot BD \Rightarrow MN \bot MQ .
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M,N là hai điểm lần lượt thuộc cạnh AB và CD;\left( \alpha \right) là mặt phẳng đi qua MN và song song với SA . Tìm điều kiện của MN để thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp\left( \alpha \right) là một hình thang.

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right)\\\left( \alpha \right)\parallel SA\\SA \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left( {SAB} \right) \cap \left( \alpha \right) = MQ\parallel SA\,\,\left( {Q \in SB} \right).
Trong (ABCD), gọi I = MN \cap AC. Ta có:
\begin{array}{l}I \in MN,\,MN \subset \left( \alpha \right) \Rightarrow I \in \left( \alpha \right).\\I \in AC,\,AC \subset \left( {SAC} \right) \Rightarrow T \in \left( {SAC} \right)\\ \Rightarrow I \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SAC} \right).\end{array}
Vậy \left\{ \begin{array}{l}I \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SAC} \right)\\\left( \alpha \right)\parallel SA\\SA \subset \left( {SAC} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left( {SAC} \right) \cap \left( \alpha \right) = IP\parallel SA\,\,\left( {P \in SC} \right).
Thiết diện là tứ giác MNPQ .
Để tứ giác MNPQ là hình thang thì cần MQ//NP hoặc MN//PQ .
Trường hợp 1: Nếu MQ//NP thì
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}MQ\parallel NP\\MQ\parallel SA\end{array} \right. \Rightarrow SA\parallel NP, mà NP \subset \left( {SCD} \right) \Rightarrow SA\parallel \left( {SCD} \right) (Vô lí).
Trường hợp 2: Nếu MN//PQ thì ta có các mặt phẳng \left( {ABCD} \right),\left( \alpha \right),\left( {SBC} \right) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là MN,BC,PQ nên MN//BC.
Đảo lại nếu MN//BC thì \left\{ \begin{array}{l}PQ = \left( \alpha \right) \cap \left( {SBC} \right)\\MN \subset \left( \alpha \right)\\BC \subset \left( {SBC} \right)\end{array} \right. \Rightarrow PQ\parallel MN\parallel BC nên tứ giác MNPQ là hình thang.
Vậy tứ giác MNPQ là hình thang thì điều kiện là MN//BC .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của \left( {IJG} \right) và hình chóp là một hình bình hành.

Ta có: ABCD là hình thang và I,J là trung điểm của AD và BC nên IJ là đường trung bình của hình thang ABCD.
\Rightarrow IJ//AB//CD .
\left\{ \begin{array}{l}G \in \left( {SAB} \right) \cap \left( {{\rm{IJ}}G} \right)\\AB \subset \left( {SAB} \right)\\{\rm{IJ}} \subset \left( {{\rm{IJ}}G} \right)\\AB//{\rm{IJ}}\end{array} \right. \Rightarrow Trong \left( {SAB} \right) qua G kẻ MN//AB\left( {M \in SA;N \in SB} \right)
\Rightarrow \left( {SAB} \right) \cap \left( {{\rm{IJ}}G} \right) = MN và MN//IJ//AB//CD .
Dễ thấy thiết diện của \left( {IJG} \right) và hình chóp là hình thang MNJI.
G là trọng tâm của tam giác SAB và MN//AB nên theo định lí Ta-let ta có:
\dfrac{{MN}}{{AB}} = \dfrac{{SG}}{{SE}} = \dfrac{2}{3} (Với E là trung điểm của AB).
\Rightarrow MN = \dfrac{2}{3}AB
Lại có: IJ là đường trung bình của hình thang ABCD nên {\rm{IJ}} = \dfrac{{AB + CD}}{2}.
Để hình thang MNJI trở thành hình bình hành thì cần điều kiện MN = IJ.
\Rightarrow \dfrac{2}{3}AB = \dfrac{1}{2}\left( {AB + CD} \right) \Leftrightarrow \dfrac{1}{6}AB = \dfrac{1}{2}CD \Leftrightarrow AB = 3CD.
Cho hình chóp S.ABCD,O là điểm nằm bên trong tam giác ACD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp\left( \alpha \right) đi qua O và song song với AC và SD có số cạnh bằng:

Trong \left( {ABCD} \right) qua O kẻ GF//AC\left( {G \in AD,F \in CD} \right)
Trong \left( {SCD} \right) qua F kẻ FH//SD\left( {H \in SC} \right)
\Rightarrow \left( \alpha \right) là \left( {GFH} \right) .
\left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right) = GF,\left( \alpha \right) \cap \left( {SCD} \right) = HF.
Ta có: \left( \alpha \right) và \left( {SAC} \right) có H chung, \left( \alpha \right) \supset GF,\left( {SAC} \right) \supset AC,GF//AC.
\Rightarrow Qua H kẻ HI//AC\left( {I \in SA} \right)
\Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SAC} \right) = HI,\left( \alpha \right) \cap \left( {SAD} \right) = GI.
Trong \left( {ABCD} \right) gọi J = GF \cap AB \Rightarrow J \in AB \Rightarrow J \in \left( {SAB} \right)
Trong \left( {SAB} \right) gọi K = IJ \cap SB\left( {K \in SB} \right)
\Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right) = IK,\left( \alpha \right) \cap \left( {SBC} \right) = HK
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mp\left( \alpha \right) là GFHKI là đa giác có 5 cạnh.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm trên cạnh SC và \left( \alpha \right) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của \left( \alpha \right) với các cạnh SB,SD , gọi I là giao điểm của ME và BC,J là giao điểm của MF và CD. Nhận xét gì về ba điểm I,J,A?

Giả sử dựng được điểm E,F thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}EF = \left( \alpha \right) \cap \left( {SBD} \right)\\\left( \alpha \right)\parallel BD\\BD \subset \left( {SBD} \right)\end{array} \right. \Rightarrow EF\parallel BD.
Do đó các điểm E,F,A,M cùng thuộc mặt phẳng \left( \alpha \right).
Trong mặt phẳng \left( \alpha \right), gọi K = EF \cap AM.
Ta có: K \in EF,EF \subset \left( {SBD} \right) \Rightarrow K \in \left( {SBD} \right).
K \in AM,AM \subset \left( {SAC} \right) \Rightarrow K \in \left( {SAC} \right) \Rightarrow K \in \left( {SBD} \right) \cap \left( {SAC} \right).
Mà \left( {SAC} \right) \cap \left( {SBD} \right) = SO với O = AC \cap BD \Rightarrow K \in SO.
Cách dựng E,F: Dựng giao điểm K của AM và SO . Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB tại E và cắt SD tại F .
Do \begin{array}{l}I = ME \cap BC\\I \in ME,ME \subset \left( \alpha \right) \Rightarrow I \in \left( \alpha \right)\\I \in BC,BC \subset \left( {ABCD} \right) \Rightarrow I \in \left( {ABCD} \right).\end{array}
Do đó I \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right)
Tương tự ta cũng có J \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right)và A \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right)
Vậy I,J,A cùng thuộc giao tuyến của mp\left( \alpha \right) và (ABCD).
Vậy I,J,Athẳng hàng.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M và P lần lượt là hai điểm di động trên các cạnh AD và BC sao cho MA = PC = x\left( {0 < x < \dfrac{a}{2}} \right) . Mặt phẳng \left( \alpha \right) đi qua MP song song với CD cắt tứ diện theo một thiết diện là hình gì?

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ACD} \right)\\CD\parallel \left( \alpha \right)\\CD \subset \left( {ACD} \right)\end{array} \right.
Suy ra \left( \alpha \right) \cap \left( {ACD} \right) = MN\parallel CD với N \in AC.
Tương tự \left( \alpha \right) \cap \left( {BCD} \right) = PQ\parallel CD với Q \in BD.
Vì MN//CD//PQ nên thiết diện MNPQ là hình thang.
Ta có DQ = CP = x,DM = a-x.
Áp dụng định lí Cosin trong tam giác DMQ ta có:
MQ = \sqrt {D{M^2} + D{Q^2} - 2DM.DQ.cos60} = \sqrt {3{x^2} - 3ax + {a^2}} .
Tương tự ta cũng tính được NP = \sqrt {3{x^2} - 3ax + {a^2}} .
Suy ra MQ = NP .
Mặt khác ta có
\begin{array}{l}MN = x < \dfrac{a}{2};PQ = a - x > \dfrac{a}{2}\\ \Rightarrow MN \ne PQ\end{array}
\Rightarrow MNPQ không là hình bình hành
Vậy thiết diện MNPQ là hình thang cân.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,SA = SB = SC = 2a.{\rm{ }}M là một điểm trên đoạn SB mà SM = m\left( {0 < m < 2a} \right). Mặt phẳng \left( \alpha \right) qua M , song song với SA,BC cắt hình chóp theo thiết diện có chu vi là:

\left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right)\\\left( \alpha \right)//SA \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right. \Rightarrow Qua M kẻ MQ//SA\left( {Q \in AB} \right) \Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right) = MQ.
Tương tự như trên ta xác định được
\begin{array}{l}\left( \alpha \right) \cap \left( {ABC} \right) = QP//BC\,\,\left( {P \in AC} \right)\\\left( \alpha \right) \cap \left( {SBC} \right) = MN//BC\,\,\left( {N \in BC} \right)\\\left( \alpha \right) \cap \left( {SAC} \right) = PN//SA\end{array}
Suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp\left( \alpha \right) là hình bình hành MNPQ.
Áp dụng định lý Ta-let ta có:
\begin{array}{l}\dfrac{{MN}}{{BC}} = \dfrac{{SM}}{{SB}} \Rightarrow \dfrac{{MN}}{a} = \dfrac{m}{{2a}} \Rightarrow MN = \dfrac{m}{2}\\\dfrac{{QM}}{{SA}} = \dfrac{{BM}}{{BS}} \Rightarrow \dfrac{{QM}}{{2a}} = \dfrac{{2a - m}}{{2a}} \Rightarrow QM = 2a - m.\end{array}
Vậy chu vi hình bình hành MNPQ là: 2\left( {MN + QM} \right) = 2\left( {\dfrac{m}{2} + 2a - m} \right) = m + 4a - 2m = 4a - m.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn BC , đáy nhỏ AD. Mặt bên \left( {SAD} \right) là tam giác đều, \left( \alpha \right) là mặt phẳng đi qua M trên cạnh AB , song song với SA,BC . Mp\left( \alpha \right)cắt các cạnh CD,SC,SB lần lượt tại N,P,Q.MNPQ là hình gì?

\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}BC//\left( \alpha \right),BC \subset \left( {ABCD} \right),BC \subset \left( {SBC} \right)\\\left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right) = MN\\\left( \alpha \right) \cap \left( {SBC} \right) = PQ\end{array} \right. \Rightarrow MN//BC//PQ\,\,\,\left( 1 \right).\\\left\{ \begin{array}{l}\left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right) = MQ\\\left( \alpha \right)//SA,SA \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right. \Rightarrow SA//MQ.\end{array}
Áp dụng định lí Ta-let ta có: \dfrac{{AM}}{{AB}} = \dfrac{{SQ}}{{SB}} = \dfrac{{SP}}{{SC}};\dfrac{{AM}}{{AB}} = \dfrac{{DN}}{{DC}} \Rightarrow \dfrac{{SP}}{{SC}} = \dfrac{{DN}}{{DC}} \Rightarrow NP//SD.
\left\{ \begin{array}{l}MQ//SA\\MN//BC//AD\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {NMQ} = \widehat {SAD} = {60^0}. (vì tam giác SAD đều)
Tương tự ta chứng ming được \widehat {MNP} = \widehat {SDA} = {60^0} \Rightarrow \widehat {NMQ} = \widehat {MNP}\,\,\left( 2 \right).
Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình thang cân.
Cho tứ diện ABCD có AB = a,CD = b,AB \bot CD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Mặt phẳng \left( \alpha \right) qua M nằm trên đoạn IJ và song song với AB và CD. Giao tuyến của mặt phẳng \left( \alpha \right) và hình chóp có diện tích bằng bao nhiêu, biết IJ = 3IM

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ICD} \right)\\CD\parallel \left( \alpha \right)\\CD \subset \left( {ICD} \right)\end{array} \right. suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right) và \left( {ICD} \right) là đường thẳng qua M và song song với CD cắt IC tại L và cắt ID tại N.
Tương tự \left\{ \begin{array}{l}M \in \left( \alpha \right) \cap \left( {JAB} \right)\\AB\parallel \left( \alpha \right)\\AB \subset \left( {JAB} \right)\end{array} \right. suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right) và \left( {JAB} \right) là đường thẳng qua M và song song AB cắt JA tại P và cắt JB tại Q.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}L \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABC} \right)\\AB\parallel \left( \alpha \right)\\AB \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right. suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right) với \left( {ABC} \right) là đường thẳng qua L song song với AB cắt BC tại E và cắt AC tại F . Do đó EF//AB{\rm{ }}\left( 1 \right)
Tương tự \left\{ \begin{array}{l}N \in \left( \alpha \right) \cap \left( {ABD} \right)\\AB\parallel \left( \alpha \right)\\AB \subset \left( {ABD} \right)\end{array} \right. suy ra giao tuyến của \left( \alpha \right)và \left( {ABD} \right) là đường thẳng qua N song song với AB cắt BD tại H và cắt AD tại G .
Do đó HG//AB\left( 2 \right) .
Từ (1) và (2) suy ra EF // HG // AB (*)
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}FG = \left( \alpha \right) \cap \left( {ACD} \right)\\CD\parallel \left( \alpha \right)\\CD \subset \left( {ACD} \right)\end{array} \right. \Rightarrow FG\parallel CD\,\,\,\left( 3 \right).
Tương tự \left\{ \begin{array}{l}EH = \left( \alpha \right) \cap \left( {BCD} \right)\\CD\parallel \left( \alpha \right)\\CD \subset \left( {BCD} \right)\end{array} \right. \Rightarrow EH\parallel CD\,\,\left( 4 \right).
Từ (*) và (**) suy ra EFGH là hình bình hành.
Mà AB \bot CD \Rightarrow EF \bot FG. Vậy thiết diện EFGH là hình chữ nhật
\Rightarrow {S_{EFGH}} = EF.FG = PQ.LN.
Trong tam giác JAB, ta có \dfrac{{PQ}}{{AB}} = \dfrac{{JM}}{{JI}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow PQ = \dfrac{{2AB}}{3} = \dfrac{{2a}}{3}.
Trong tam giác ICD ta có \dfrac{{LN}}{{CD}} = \dfrac{{IM}}{{IJ}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow LN = \dfrac{{CD}}{3} = \dfrac{b}{3}.
Vậy diện tích thiết diện là: {S_{EFGH}} = \dfrac{{2a}}{3}.\dfrac{b}{3} = \dfrac{{2ab}}{9}.