limx→2x2−4x−2 bằng
Bước 1:
limx→2x2−4x−2=limx→2(x−2)(x+2)x−2=limx→2(x+2)
Bước 2:
=2+2=4
Tính giới hạn limx→+∞(√x2+2x−x)
Bước 1:
limx→+∞(√x2+2x−x)=limx→+∞(√x2+2x)2−x2√x2+2x+x=limx→+∞2x√x2+2x+x
Bước 2:
=limx→+∞2xx(√1+2x+1)=limx→+∞2√1+2x+1=21+1=1
Giá trị của giới hạn limx→1x−x3(2x−1)(x4−3) là:
limx→1x−x3(2x−1)(x4−3)=1−13(2.1−1)(14−3)=0
Giá trị của giới hạn limx→23√3x2−4−√3x−2x+1 là:
Ta có: limx→23√3x2−4−√3x−2x+1=3√12−4−√6−23=03=0
Giá trị của giới hạn limx→−1√3x2+1−xx−1 là:
Ta có limx→−1√3x2+1−xx−1=√3+1+1−1−1=−32
Kết quả của giới hạn limx→−∞2x2+5x−3x2+6x+3 là:
Ta có limx→−∞2x2+5x−3x2+6x+3=limx→+∞2+5x−3x21+6x+3x2=2.
limx→1(−x2+3x−2) bằng
limx→1(−x2+3x−2)=−12+3.1−2=0
Kết quả của giới hạn limx→(−2)+|3x+6|x+2 là:
Ta có |x+2|=x+2 với mọi x>−2, do đó :
limx→(−2)+|3x+6|x+2=limx→(−2)+3|x+2|x+2=limx→(−2)+3(x+2)x+2=3
Giá trị của giới hạn limx→−3|−x2−x+6x2+3x| là:
limx→−3|−x2−x+6x2+3x|=limx→−3|(x+3)(x−2)x(x+3)| =limx→−3|x−2x|=|−3−2−3|=53
Biết rằnglimx→−√32x3+6√33−x2=a√3+b. Tính a2+b2.
Ta có limx→−√32(x3+3√3)3−x2 =limx→−√32(x+√3)(x2−√3x+3)(√3−x)(√3+x) =limx→−√32(x2−√3x+3)√3−x
=2[(−√3)2−√3.(−√3)+3]√3−(−√3)=182√3=3√3 ⇒{a=3b=0⇒a2+b2=9.
Giá trị của giới hạn limx→3−3−x√27−x3 là:
Ta có 3−x>0 với mọi x<3, do đó:
limx→3−3−x√27−x3=limx→3−3−x√(3−x)(9+3x+x2)
=limx→3−√3−x√9+3x+x2=√3−3√9+3.3+32=0.
Giá trị của giới hạn limx→−1x5+1x3+1 là:
limx→−1x5+1x3+1=limx→−1(x+1)(x4−x3+x2−x+1)(x+1)(x2−x+1) =limx→−1x4−x3+x2−x+1x2−x+1=53
Giá trị của giới hạn limx→0+√x2+x−√xx2 là:
Ta có limx→0+√x2+x−√xx2=limx→0+(x2+x)−xx2(√x2+x+√x)=limx→0+1√x2+x+√x=+∞
vì 1>0; limx→0+(√x2+x+√x)=0 và √x2+x+√x>0 với mọi x>0.
Giá trị của giới hạn limx→13√x−13√4x+4−2 là:
Ta có limx→13√x−13√4x+4−2=limx→1(x−1)(3√(4x+4)2+23√4x+4+4)(4x+4−8)(3√x2+3√x+1)
=limx→1(3√(4x+4)2+23√4x+4+4)4(3√x2+3√x+1)=1212=1.
Giá trị của giới hạn limx→02√1+x−3√8−xx là:
Ta có limx→02√1+x−3√8−xx=limx→0(2√1+x−2x+2−3√8−xx)
=limx→0(2√x+1+1+14+23√8−x+3√(8−x)2)=1+112=1312.
Kết quả của giới hạn limx→+∞√4x2−2x+1+2−x√9x2−3x+2x là:
limx→+∞√4x2−2x+1+2−x√9x2−3x+2x=limx→+∞√4−2x+1x2+2x−1√9−3x+2=15.
Giá trị của giới hạn limx→+∞(√1+2x2−x) là:
Bước 1:
Ta có limx→+∞(√1+2x2−x)=limx→+∞x(√1x2+2−1)
Bước 2:
Vì limx→+∞x=+∞ và limx→+∞(√1x2+2−1)=√2−1>0.
Nên limx→+∞x(√1x2+2−1)=+∞
=>limx→+∞(√1+2x2−x)=+∞
Biết rằng a+b=4 và limx→1(a1−x−b1−x3) hữu hạn. Tính giới hạn L=limx→1(b1−x3−a1−x).
Bước 1:
Ta có limx→1(a1−x−b1−x3) =limx→1a+ax+ax2−b1−x3 =limx→1a+ax+ax2−b(1−x)(1+x+x2).
Bước 2:
Khi đó limx→1(a1−x−b1−x3) hữu hạn thì tử thức a+ax+ax2−b phải có nghiệm bằng 1
⇔a+a.1+a.12−b=0⇔3a−b=0.
Vậy ta có {a+b=43a−b=0⇔{a=1b=3
Bước 3:
⇒L=−limx→1(a1−x−b1−x3)
=−limx→1x2+x−2(1−x)(1+x+x2) =−limx→1−(x+2)1+x+x2=1.
Giá trị của giới hạn limx→+∞(√x2+1−x) là:
limx→+∞(√x2+1−x) =limx→+∞1√x2+1+x =limx→+∞1x√1+1x2+1=02=0.
Giá trị của giới hạn limx→+∞(√x2+3x−√x2+4x) là:
limx→+∞(√x2+3x−√x2+4x) =limx→+∞−x√x2+3x+√x2+4x =limx→+∞−1√1+3x+√1+4x=−12.