Phép đối xứng tâm

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm O(0;0) biến điểm M(2;3) thành điểm M có tọa độ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O(0;0){x=xy=yM(2;3).

Câu 2 Trắc nghiệm

Phép đối xứng tâm I(a;b) biến điểm A(1;3) thành điểm A(1;7). Tính tổng T=a+b.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ giả thiết, suy ra I là trung điểm của AA{a=1+12=1b=3+72=5T=6.

Câu 3 Trắc nghiệm

Phép đối xứng tâm O(0,0) biến điểm A(m;m) thành điểm A nằm trên đường thẳng xy+6=0. Tìm m.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có phép đổi xứng tâm O biến điểm A(m;m) thành điểm A(m;m).

Do A nằm trên đường thẳng xy+6=0 nên mm+6=0m=3.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dễ thấy các đáp án A, C, D đúng, chỉ có đáp án B sai.

DI(M)=MI là trung điểm của  MMIM=IM và ba điểm I,M,M thẳng hàng.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng d có phương trình x+y+4=0. Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành d qua một phép đối xứng tâm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.

Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đường thẳng đáp án D song song với đường thẳng d đã cho vì aa=bb=1243

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm I(1;2) biến điểm M(x;y) thành M(x;y). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có IM=(x1;y2),IM=(x1;y2).

DI(M)=MIM=IM{x1=(x1)y2=(y2) {x=x+2y=y+4.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì tam giác đều không có tâm đối xứng

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong các hình dưới đây hình nào không có tâm đối xứng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường elip có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn nối hai tiêu điểm.

Đường tròn có tâm đối xứng là tâm đường tròn.

Đường parabol không có tâm đối xứng.

Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hai đường thẳng song song dd. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến d thành d?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tâm đối xứng là các điểm cách đều dd.

Câu 10 Trắc nghiệm

Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình 1: chỉ có trục đối xứng (5 đường thẳng) và không có tâm đối xứng.

Hình 2: Có 4 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng.

Hình 3: Có 10 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng.

Câu 11 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn (C) là ảnh của đường tròn (C): (x3)2+(y+1)2=9 qua phép đối xứng tâm O(0;0).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn (C) có tâm I(3;1), bán kính R=3.

Gọi I là điểm đối xứng của I(3;1) qua tâm O(0;0), suy ra I(3;1).

Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách nên R=R=3.

Vậy đường tròn (C) có tâm I(3;1)., bán kính R=3 nên (C):(x+3)2+(y1)2=9.

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn (C)(C) có phương trình lần lượt là x2+y24x4y+7=0x2+y212x8y+51=0. Xét phép đối xứng tâm I  biến (C)(C). Tìm tọa độ tâm I.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn (C) có tâm K(2;2). Đường tròn (C) có tâm K(6;4).

Tọa độ tâm đối xứng I là trung điểm của KK nên suy ra I(4;3).

Câu 13 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d:x+y2=0. Tìm phương trình đường thẳng d là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1;2).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Qua phép đối xứng tâm đường thẳng biến thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó nên suy ra d:x+y+c=0.

Chọn A(1;1) thuộc d. Ta có NI(A)=A(x;y){IA=IAAd.

Từ IA=IAA(1;3) thay vào d ta được 1+3+c=0c=4

d:x+y4=0.

Câu 14 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:{x=24ty=1+t.Ảnh của đường thẳng Δ qua phép đối xứng tâm I(2;2) có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đường thẳng Δ có phương trình tổng quát là x+4y6=0.

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm I(a;b){x=2axy=2by{x=4xy=4y.

Thay vào phương trình đường thẳng d ta được (4x)+4(4y)6=0

x+4y6=0.

Câu 15 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1). Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v=(1;2) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phép đối xứng tâm O(0;0) biến điểm M(2;1) thành điểm M(2;1).

Phép tịnh tiến theo vectơ v=(1;2) biến điểm M thành điểm M

MM=vM(1;1)D.

Câu 16 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song ab lần lượt có phương trình là 3x+4y1=03x+4y+5=0. Nếu phép đối xứng tâm biến a thành b thì tập hợp các tâm đối xứng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu phép đối xứng tâm biến a thành b thì tâm đối xứng nằm trên đường thẳng song song và cách đều ab.

Đường thẳng song song và cách đều ab có phương trình là 3x+4y+2=0

Câu 17 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ:x+2y3=0Δ:x2y7=0. Qua phép đối xứng tâm I(1;3), điểm M trên đường thẳng Δ biến thành điểm N thuộc đường thẳng Δ. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lấy điểm M(32m;m) thuộc Δ.

Gọi N là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I(1;3)N(2m1;6m).

NΔ nên (2m1)2(6m)7=0m=1.

Với m=1 M(5;1),N(3;5) MN=45

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho bốn đường thẳng a,b,a,b trong đó aa, bba cắt b. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến các đường thẳng ab lần lượt thành các đường thẳng ab?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đó là phép đối xứng qua tâm hình bình hành tạo thành bởi bốn đường thẳng đã cho.

Câu 19 Trắc nghiệm

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có đồ thị nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A: Hàm số y=f(x)=2x2 làm hàm số chẵn trên Rf(x)=2(x)2=2x2=f(x).

Đáp án B: Hàm số y=f(x)=x3 là hàm số lẻ trên Rf(x)=(x)3=x3=f(x).

Đáp án C: Hàm số y=f(x)=x3tanx là hàm số chẵn trên R{π2+kπ} vì :

f(x)=(x)3tan(x) =x3.(tanx)=x3tanx=f(x).

Đáp án D : Hàm số y=f(x)=cosx là hàm số chẵn trên Rf(x)=cos(x)=cosx=f(x).

Vậy chỉ có đồ thị hàm số y=x3 nhận O làm tâm đối xứng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y2=x. Viết phương trình parabol (P) là ảnh của parabol (P) qua phép đối xứng tâm I(1;0).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm I(a;b){x=2ax=2xy=2by=y

{x=2xy=y. Thay vào (P) ta được (y)2=2x(y)2=x+2.