Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E) có phương trình x24+y21=1. Viết phương trình elip (E′) là ảnh của elip (E) qua phép đối xứng tâm I(1;0).
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm I(a;b) là {x′=2a−x=2−xy′=2b−y=−y⇒{x=2−x′y=−y′.
Thay vào (E) ta được (2−x′)24+(−y′)21=1 ⇔(x′−2)24+(−y′)21=1
Cho tam giác ABC có A,B cố định; điểm C di động trên đường thẳng d. Dựng hình bình hành AMBC. Quỹ tích điểm M là:
M là ảnh của C qua phép đối xứng tâm I với I là trung điểm AB.
Mà C di động trên đường thẳng d nên quỹ tích điểm M là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I.
Cho hình bình hành ABCD (ABCD không là hình thoi). Trên đường chéo BD lấy hai điểm M,N sao cho BM=MN=ND. Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của AN và CD; CM và AB. Tìm mệnh đề sai.
Từ giả thiết suy ra DN=23DO, mà O là trung điểm AC⇒ N là trọng tâm ΔACD.
Mà AN cắt CD tại P ⇒ P là trung điểm CD.
Tương tự, ta có: Q là trung điểm AB.
Do AQ∥PC và AQ=PC ⇒ AQCP là hình bình hành ⇒ O là trung điểm của PQ ⇒ P và Q đối xứng qua O.
Do MO=NO=16BD ⇒ O là trung điểm MN ⇒ M và N đối xứng qua O.
Chứng minh tương tự ⇒ M là trọng tâm tam giác ABC.
Tam giác ABC không phải là tam giác đều nên không đủ kết luận M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳngd:x−2y+2=0 và d′:x−2y−8=0. Tìm phép đối xứng tâm biến d thành d′.
Lấy A(0;1)∈d, B(0;−4)∈d′.
Vậy trung điểm I của đoạn AB là tâm đối xứng biến d thành d′⇒I(0+02;1+(−4)2)⇔I(0;−32).
Cho đường thẳng d:x−y+4=0. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau có ảnh là d trong phép đối xứng tâm I(4;1)?
Phép đối xứng biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
+ Gọi đường thẳng d′ có ảnh là d⇒d′∥d.
⇒d′ có dạng: x−y+c=0
+ Chọn điểm A(0;4)∈d.
+ Phép đối xứng tâm I biến điểm A thuộc d thành A′ thuộc d′ ⇒I là trung điểm của AA′.
⇔{xI=xA+xA′2yI=yA+yA′2⇔{xA′=2xI−xAyA′=2yI−yA ⇔{xA′=8yA′=−2⇒A′(8;−2).
Vì A′∈d′, thay điểm A′ vào d′ ta có: 8−(−2)+c=0⇔c=−10.
Vậy phương trình đường thẳng d′:x−y−10=0.
Cho đường thẳng d:x=2 Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0)?
Từ hình vẽ ta thấy ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0) là đường thẳng d′:x=−2.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d):2x−y+1=0. Để phép đối xứng tâm I biến d thành chính nó thì toạ độ của I là:
Để phép đối xứng tâm I biến dthành chính nó thì điểm Iphải thuộc (d):2x−y+1=0
Thay lần lượt từng đáp án vào d ta thấy có đáp án D: (0;1)thỏa mãn.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d):x=2 . Hỏi trong 4 đường thẳng cho bởi các phương trình sau, đường thẳng nào có thể biến thành (d) qua phép đối xứng tâm O.
Đường thẳng (d′):x=−2 là ảnh qua phép đối xứng tâm Ocủa đường thẳng (d):x=2.

Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng ?
Xét đáp án A: Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
Xét đáp án B: Tam giác đều không có tâm đối xứng.
Xét đáp án C: Lục giác đều có tâm đối xứng là giao của các đường chéo.
Xét đáp án D: Hình thoi có tâm đối xứng là giao của 2 đường chéo.
Cho các hình vẽ sau:
Trong các hình trên, hình nào có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
Hình 1 vừa có trục đối xứng và tâm đối xứng
Hình 2 và hình 3 có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng
Hình 4 có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng
Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?
Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Hình tròn có tâm đối xứng là tâm hình tròn.
Hình tam giác đều không có tâm đối xứng.
Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1;−3). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O.
Bước 1:
Ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(0;0) là A′.
Bước 2:
Ta có {xA′=2.0−1=−1yA′=2.0−(−3)=3⇒A′(−1;3).
Điểm nào là ảnh của M(3;−1) qua phép đối xứng tâm I(1;2)
Gọi M′ là điểm đối xứng với M qua tâm I⇒I là trung điểm của MM′ .
⇒{xM′=2xI−xM=−1yM′=2yI−yM=5⇒M′(−1;5)
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
DI(I)=I⇒ Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.
Điểm đó chính là tâm đối xứng.
Cho đường thẳng d có phương trình x−y+4=0. Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành d qua một phép đối xứng tâm?
Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đường thẳng đáp án C song song với đường thẳng d đã cho.
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm I(a;b). Nếu phép đối xứng tâm I biến điểm M(x;y) thành điểm M′(x′;y′) thì ta có biểu thức
DI(M)=M′⇒I là trung điểm của MM′⇒{x+x′=2ay+y′=2b⇒{x′=2a−xy′=2b−y
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của nó.
Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Tam giác đều không có tâm đối xứng
Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến một đường thẳng a cho trước thành chính nó?
Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng a.
Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?
Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có tâm đối xứng duy nhất là trung điểm có đoạn thẳng nối tâm hai đường tròn đó

Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn (C′) là ảnh của đường tròn (C):x2+y2=1 qua phép đối xứng tâm I(1;0)
Đường tròn (C) có tâm K(0;0) và bán kính R=1
Gọi DI(K)=K′⇒ I là trung điểm của KK′⇒K′(2;0)
DI(C)=(C′)⇒ Đường tròn (C′) có tâm K′(2;0) và bán kính R′=R=1
Vậy phương trình đường tròn (C′) là: (x−2)2+y2=1