Cho hàm số f(x)={√x+4−2xkhix>0mx+m+14khix≤0, m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có giới hạn tại x=0.
Ta có limx→0−f(x)=limx→0−(mx+m+14)=m+14.
limx→0+f(x)=limx→0+√x+4−2x=limx→0+x+4−4x(√x+4+2)=limx→0+1√x+4+2=14.
Để hàm số có giới hạn tạix=0 thì limx→0−f(x)=limx→0+f(x)⇔m+14=14⇔m=0.
Cho hàm số f(x)={2x+63x2−27khix≠±3−19khix=±3. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có limx→3f(x)=limx→32x+63x2−27, vì limx→3(2x+6)=12≠0 và limx→3(3x2−27)=0 nên hàm số không có giới hạn tại x=3. Ta loại các phương án A, B và D.
Kiểm tra lại đáp án C:
Ta tiếp tục tính giới hạn
limx→−3f(x)=limx→−32x+63x2−27=limx→−32(x+3)3(x−3)(x+3)=limx→−323(x−3)=−19
Vì limx→−3f(x)=f(−3)=−19 nên hàm số liên tục tại x=−3.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ta có: limx→−∞(√x2+x−x)
=limx→−∞(√x2(1+1x)−x) =limx→−∞(|x|√(1+1x)−x) =limx→−∞(−x√(1+1x)−x) =limx→−∞[−x(√(1+1x)+1)]
Vì limx→−∞(−x)=+∞ và limx→−∞(√(1+1x)+1)=√2>0 nên limx→−∞[−x(√(1+1x)+1)]=+∞
Vậy phương án A sai.
Ta có: limx→+∞(√x2+x−2x)=limx→+∞x(√1+1x−2)=−∞ nên phương án B sai.
Ta có: limx→+∞(√x2+x−x)=limx→+∞(x√x2+x+x)limx→+∞(1√1+1x+1)=12 nên đáp án C đúng.
Ta có: limx→−∞(√x2+x−2x)=limx→−∞(−x)(√1+1x+2)=+∞ nên đáp án D sai.
Cho hàm số y=f(x)=2√1+x−3√8−xx. Tính limx→0f(x).
Ta có: 2√1+x−3√8−xx=(2√1+x−2)+(2−3√8−x)x=2(√1+x−1)x+2−3√8−xx
=2√1+x+1+14+23√8−x+3√(8−x)2. Do vậy:
limx→0f(x)=limx→0[2√1+x+1+14+23√8−x+3√(8−x)2]=limx→02√1+x+1+limx→014+23√8−x+3√(8−x)2
=1+112=1312.
Tính lim√12+22+32+...+n22n(n+7)(6n+5)
Ta có: 12+22+32+...+n2=n(n+1)(2n+1)6.
Khi đó: lim√12+22+32+...+n22n(n+7)(6n+5)=lim√n(n+1)(2n+1)12n(n+7)(6n+5)=lim√(1+1n)(2+1n)12(1+7n)(6+5n)=16.
Giới hạn: limx→5√3x+1−43−√x+4 có giá trị bằng:
Ta có limx→5√3x+1−43−√x+4=limx→5[(3x+1)−16](3+√x+4)[9−(x+4)](√3x+1+4)=limx→5−3(3+√x+4)√3x+1+4=−188=−94.
Tìm L=lim(11+11+2+...+11+2+...+n)
Ta có 1+2+3+...+k là tổng của cấp số cộng có u1=1, d=1 nên 1+2+3+...+k=(1+k)k2
⇒11+2+...+k=2k(k+1)=2k−2k+1, ∀k∈N∗.
L=lim(21−22+22−23+23−24+...+2n−2n+1)=lim(21−2n+1)=2.
Cho hàm số f(x)={ax2−(a−2)x−2√x+3−2khix≠18+a2khix=1. Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số liên tục tại x=1?
Tập xác định: D=[−3;+∞).
limx→1f(x)=limx→1ax2−(a−2)x−2√x+3−2.
=limx→1(x−1)(ax+2)(√x+3+2)x−1.
=limx→1(ax+2)(√x+3+2)=4(a+2).
f(1)=8+a2.
Hàm số đã cho liên tục tại x=1 khi limx→1f(x)=f(1)⇔4(a+2)=8+a2⇔[a=0a=4.
Vậy có 2 giá trị của a để hàm số đã cho liên tục tại x=1.
Cho f(x) là một đa thức thỏa mãn limx→1f(x)−16x−1=24. Tính I=limx→1f(x)−16(x−1)(√2f(x)+4+6)
Bước 1: Tính limx→1f(x)
Đặt f(x)−16x−1=g(x)⇒f(x)=(x−1)g(x)+16
⇒limx→1f(x)=16.
Bước 2: Tính I
I=limx→1f(x)−16(x−1)(√2f(x)+4+6)=limx→1f(x)−16x−1.1√2f(x)+4+6 =24.1√2.16+4+6=2
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f(x)={√1−x−√1+xxkhix<0m+1−x1+xkhix≥0 liên tục tại x=0.
Ta có
limx→0+f(x)=limx→0+(m+1−x1+x)=m+1.
limx→0−f(x)=limx→0−(√1−x−√1+xx)=limx→0−−2xx(√1−x+√1+x)=limx→0−−2(√1−x+√1+x)=−1.
f(0)=m+1
Để hàm liên tục tại x=0 thì limx→0+f(x)=limx→0−f(x)=f(0)⇔m+1=−1⇒m=−2.